Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

1. Lí do chọn đề tài

Đất nước ta đang trên đường phát triển và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Nhu cầu đào tạo được nguồn nhân lực để phát triển kinh tế – xã hội đã đặt ra cho ngành giáo dục nhiều khó khăn và thách thức. Chính điều đó, đòi hỏi ngành giáo dục phải không ngừng đổi mới, phát triển, nhằm đáp ứng các yêu cầu của thời đại.

Trong số những công tác cần được đổi mới trong quản lý giáo dục thì việc đổi mới quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường phổ thông là vô cùng cần thiết. Bởi vì, trong trường phổ thông, công tác chuyên môn là hoạt động quan trọng, chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong bộ máy tổ chức, quản lý của trường trung học phổ thông (THPT), là cơ sở gắn bó với người giáo viên (GV) giảng dạy, nơi thực thi trực tiếp nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh. Trong nhà trường, các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, đoàn thể nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục và các hoạt động khác, hướng tới mục tiêu giáo dục.

Hoạt động của tổ chuyên môn (TCM) ở trường trung học phổ thông là một yêu cầu bắt buộc và hết sức cần thiết, là một qui định trong Điều lệ trường trung học do Bộ GD & ĐT ban hành. Quản lý TCM, nhất là về chuyên môn nghiệp vụ, việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của GV trong tổ sẽ phản ánh được các mặt hoạt động chuyên môn của nhà trường về chất lượng GD và các mặt hoạt động khác. Nâng cao chất lượng hoạt động TCM trong các trường sẽ phát huy được tinh thần nỗ lực sáng tạo của GV trong tập thể sư phạm, tính đoàn kết nội bộ, năng lực điều hành hoạt động của tổ trưởng TCM cũng được nâng cao, đồng thời tạo một động lực thôi thúc GV trong các TCM phát huy nhiều sáng kiến, kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực giảng dạy và giáo dục. Mặt khác, TCM có vai trò quan trọng trong việc góp phần bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại chỗ thông qua hoạt động dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm các tiết dạy, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, hội giảng để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy và học nói riêng.

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông nhằm từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong các nhà trường là vấn đề quan trọng và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, khi toàn ngành GD đang thực hiện đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thông, SGK mới và đổi mới PPDH, nhằm phát huy năng lực chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh.

Thực tế hiện nay cho thấy, hoạt động chuyên môn của Tổ chuyên môn đang là một hoạt động thiết yếu, chủ lực cho tất cả hoạt động giáo dục. Vai trò quản lý của tổ trưởng đã góp phần không ít vào việc nâng cao chất lượng hoạt động của tổ. Mọi công tác chuyên môn đã được bàn bạc, thống nhất và đi đến việc thực hiện đều qua các sinh hoạt giữa các thành viên trong tổ, nhằm đảm bảo hiệu quả đúng theo mọi tiến độ của kế hoạch năm học đã được xây dựng. Hoạt động của tổ chuyên môn tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã được thực hiện khá tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.

Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về hoạt động của tổ chuyên môn, phục vụ cho công tác quản lý, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, chúng tôi chọn đề tài: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông” làm hướng nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động TCM, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động TCM theo định hướng đổi mới giáo dục nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của TCM, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục trong các trường THPT tại tỉnh Quảng Nam.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Hoạt động TCM ở các trường THPT theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động TCM tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông.

4. Giả thuyết khoa học

Trong thời gian, qua công tác quản lý hoạt động TCM ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã đạt kết quả nhất định, đáp ứng nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên công tác này vẫn còn có những hạn chế, chưa đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục. Nếu đề xuất được một số biện pháp quản lý hoạt động TCM phù hợp và có tính khả thi thì chất lượng dạy học ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam sẽ được nâng lên, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của tỉnh Quảng Nam nói chung và của các trường THPT nói riêng.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

– Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động TCM trường THPT theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông.

– Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động TCM tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông.

– Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông.

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

– Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động TCM tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông.

– Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Các nghiên cứu thực tiễn được triển khai tại 4 trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam (THPT Nguyễn Văn Cừ, THPT Quế Sơn, THPT Trần Đại Nghĩa, THPT Hồ Nghinh) trong năm học 2020 – 2021.

Giới hạn về khách thể nghiên cứu:

+ Nhóm cán bộ quản lý lãnh đạo của các trường THPT.

+ Nhóm cán bộ quản lý là tổ trưởng, tổ phó TCM đã và đang công tác ở vị trí đó.

+ Nhóm CBGV: 145 người

– Giới hạn về chủ thể quản lý: Hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

– Thu thập, nghiên cứu, phân tích các tài liệu liên quan đến đề tài;

– Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý, quản lý hoạt động TCM trường trung học nói chung và trung học phổ thông nói riêng qua các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

– Nghiên cứu hệ thống các văn bản pháp quy, những quy chế của Chính phủ, các quy định của ngành Giáo dục liên quan đến công tác quản lý giáo dục, quản lý TCM trong nhà trường.

7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Bằng việc quan sát, điều tra, phỏng vấn và xin ý kiến chuyên gia, lấy ý kiến các lãnh đạo phụ trách chuyên môn, các tổ trưởng TCM của các nhà trường, nhóm phương pháp này được sử dụng nhằm khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TCM ở trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đồng thời kiểm chứng mức độ hợp lý và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất trong luận văn này.

7.3. Phương pháp xử lý dữ liệu thu thập trong nghiên cứu

Sử dụng các phép toán cơ bản và ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xử lý các dữ liệu thu thập trong nghiên cứu nội dung đề tài.

8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại trường THPT tỉnh Quảng Nam.

 

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

1.2. Các khái niệm chính

1.2.1. Quản lý

1.2.2. Quản lý giáo dục

Từ các khái niệm trên, có thể định nghĩa khái niệm QLGD là quá trình định hướng của người QLGD trong việc vận dụng những nguyên lý, phương pháp chung nhất của khoa học quản lý và lĩnh vực giáo dục nhằm đạt được mục tiêu mà giáo dục đề ra.

1.2.3. Tổ chuyên môn

1.2.4. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn

Quản lý hoạt động TCM tại trường THPT được hiểu là quá trình quản lý của Hiệu trưởng dưới sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý để tác động đến đội ngũ giáo viên nhằm đạt được mục tiêu TCM mà nhà trường đề ra. Theo đó Hiệu trưởng quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên đến quản lý nội dung sinh hoạt chuyên môn; quản lý thực hiện nội dung chương trình dạy học và quản lý kế hoạch hoạt động nhóm chuyên môn và quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên cuối cùng là quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy trường THPT.

1.3. Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục phổ thông

1.3.1. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông

1.3.2. Chương trình giáo dục phổ thông 2018

1.3.3. Hình thức, phương pháp dạy học và công tác kiểm tra đánh giá học sinh

1.3.4. Các điều kiện hỗ trợ dạy học để thực hiện chương trình GDPT 2018

1.4. Hoạt động của tổ chuyên môn trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

1.4.1. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn trường THPT

1.4.2. Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn

1.4.3. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học

1.4.4. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên

1.4.5. Công tác thi đua, khen thưởng đội ngũ giáo viên

1.5. Quản lý hoạt động TCM trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

1.5.1. Quản lý thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn

1.5.2. Quản lý tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục

1.5.3. Quản lý công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học cho giáo viên

1.5.4. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động của tổ chuyên môn

1.5.5. Quản lý các hoạt động hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn

1.5.6. Quản lý việc đánh giá, xếp loại giáo viên

Tiểu kết chương 1

Trong phạm vi chương 1, luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn, gồm các nội dung sau:

– Về tổng quan vấn đề nghiên cứu, qua khảo cứu các công trình nghiên cứu về TCM, cũng như quản lý hoạt động của TCM ở trường THPT, cho rằng TCM đóng vai trò quan trọng ở trường THPT.

– Về một số khai niệm, luận văn đã làm rõ các khái niệm như: Quản lý, các chức năng quản lí; Tổ chuyên môn trong trường THPT; Vai trò của hiệu trưởng trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn, làm khung lý luận cho vấn đề nghiên cứu;

– Về vị trí, vai trò và tầm quan trọng TCM ở trường THPT.

– Về những yêu cầu mới của chương trình giáo dục phổ thông mới đối với việc tổ chức lại quá trình dạy học và hoạt động của TCM.

– Về nội dung quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động TCM trường THPT, đã làm rõ các nội dung quản lý như: 1) Quản lý thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn; 2). Quản lý tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục; 3) Quản lý công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học cho giáo viên; 4) Quản lý công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động của tổ chuyên môn; 5). Quản lý các hoạt động hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn; 6). Quản lý nội dung sinh hoạt chuyên môn; 7) Quản lý việc đánh giá, xếp loại giáo viên.

Trên cơ sở khung lý luận đã được xây dựng, luận văn tiến hành xây dựng phiếu khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông, trong chương 2

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

2.1. Khái quát quá trình điều tra, khảo sát thực trạng

2.2. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục – đào tạo tỉnh Quảng Nam

2.2.1. Vị trí địa lý

2.2.2. Tình hình kinh tế – chính trị, văn hóa – xã hội

2.2.3. Tình hình phát triển giáo dục

2.2.4. Khái quát về các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

2.3. Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông tại tỉnh Quảng Nam theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông

2.3.1. Nhận thức về vai trò, ý nghĩa của tổ chuyên môn trong trường THPT hiện nay

2.3.3. Thực trạng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ chuyên môn ở trường THPT

2.3.4. Thực trạng chức sinh hoạt chuyên môn, hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong tổ chuyên môn

2.3.4. Thực trạng nội dung hoạt động của tổ chuyên môn tại tỉnh Quảng Nam

2.4. Thực trạng về quản lý hoạt động HĐTCM trường trường THPT Tỉnh Quảng Nam

2.4.1. Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động của TCM

Bảng 2.9: Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động của TCM

TTNội dungMức độ thực hiệnThứ bậc
YếuTrung bìnhKháTốt
SL%SL%SL%SL%
1Triển khai các văn bản, chỉ thị, yêu cầu của ngành đến giáo viên và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ chuyên môn5135.13524.32718.93121.62.274
2Hướng dẫn các tổ chuyên môn làm kế hoạch và duyệt kế hoạch của họ.4732.42718.939273121.62.362
3Kết hợp với các đoàn thể trong trường để phát động phong trào thi đua, khuyến khích các tổ chuyên môn chủ động sáng tạo xây dựng kế hoạch.39275135.12316.23121.62.323
4Tất cả các kế hoạch của tổ chuyên môn đều được thống nhất với nội dung kế hoạch của nhà trường, đảm bảo khả năng phối hợp cao giữa các bộ phận, để cùng thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường.5537.86745.92316.2001.785
5Các kế hoạch xây dựng đều được hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng phê duyệt trước khi thực hiện.3121.65940.52316.23121.62.481

2.4.2. Thực trạng thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục

Bảng 2.10: Thực trạng thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục

TTNội dungMức độ thực hiệnThứ bậc
YếuTrung bìnhKháTốt
SL%SL%SL%SL%
1HT thống nhất với nhóm trưởng CM về thời gian sinh hoạt tổ CM ngay từ đầu năm học.2316.25537.8392727.418.92.491
2HT tổ chức cho GV trong toàn trường học tập lại quy chế CM theo quy định của Bộ GD&ĐT vào khoảng 25,26/8 hàng năm.5940.54732.42316.21610.81.976
3HT thông qua toàn bộ kế hoạch HĐ CM tháng của nhà trường trong cuộc họp hội đồng hàng tháng vào tuần đầu tháng.4732.45537.82718.91610.82.054
4HT thống nhất với các nhóm trưởng CM về nội dung sinh hoạt tổ hàng tuần.5537.85940.585.42316.225
5Hình thành sinh hoạt nhóm chuyên môn, giải quyết những khó khăn cụ thể cho từng bài dạy…3524.36745.92013.52316.22.222
6HT, các PHT có sinh hoạt trực tiếp tại TCM để nắm tình hình và chỉ đạo thực hiện kế hoạch4732.45135.13524.3128.12.083

2.4.3. Thực trạng quản lý thực trạng công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học

Bảng 2.11: Thực trạng quản lý thực trạng công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học

TTNội dungMức độ thực hiệnThứ bậc
Kém Trung bìnhKháTốt
SL%SL%SL%SL%
1Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ một cách khoa học5537.839272718.92316.22.143
2Tổ chức đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng5537.84732.41610.82718.92.114
3Có chính sách phù hợp khuyến khích bồi dưỡng và tự bồi dưỡng3524.35940.53121.62013.52.22
4Quản lí chủ thể và đối tượng bồi dưỡng4732.45940.52316.21610.82.057
5Quản lí các điều kiện, cơ sở vật chất bồi dưỡng3121.65135.131.321.631.321.62.431
6Quản lí tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên tiểu học2718.96745.93121.6128.12.085
7Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng4732.45135.13524.3128.12.086

2.4.4. Thực trạng quản lý nội dung sinh hoạt chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam

Bảng 2.12: Thực trạng quản lý nội dung sinh hoạt chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam

TTTiêu chí đánh giáMức độ thực hiệnThứ bậc
YếuTrung bìnhKháTốt
SL%SL%SL%SL%
1Tổ chức phổ biến kế hoạch giảng dạy của GV thông qua tổ chuyên môn5537.83524.33121.62316.22.162
2HT chỉ đạo giáo viên thực hiện sổ điểm cá nhân, sổ dự giờ6343.24732.42013.51610.81.926
3HT quy định về số lần tham gia tập huấn chuyên môn các cấp/năm ( Bộ; Sở; Trường); Công tác bồi dưỡng thường xuyên; Kế hoạch tham gia các hoạt động giảng dạy ngoại khóa….117.596745.92316.24329.72.671
4Quy định ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học bao gồm: Tham khảo và sử dụng việc sử dụng thí nghiệm ảo; Các phầm mềm ứng dụng trong dạy học. Nội dung này gắn với giáo án dạy học trên lớp; Các trang Website được sử dụng…39277551.41610.81610.82.054
5Quy định số buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề, chuyên đề. Sinh hoạt về đổi mới soạn giáo án theo “định hướng phát triển năng lực của học sinh”, thảo luận về soạn giảng dạy học tích hợp liên môn( Ít nhất 1 lần/tháng).4732.45940.52316.21610.82.055
6Yêu cầu hồ sơ của tổ chuyên môn phải được ghi chép đầy đủ, lưu giữ và bảo quản hằng năm, update thông tin đầy đủ và lưu giữ.39275940.53121.61610.82.163

2.4.6. Thực trạng quản lý việc đánh giá, xếp loại giáo viên trong tổ chuyên môn các trường THPT tỉnh Quảng Nam

Bảng 2.13: Thực trạng quản lý việc đánh giá, xếp loại giáo viên trong tổ chuyên môn các trường THPT tỉnh Quảng Nam

TTNội dungMức độ thực hiệnThứ bậc
YếuTrung bìnhKháTốt
SL%SL%SL%SL%
1HT bằng các kênh thông tin để nắm bắt quá trình thực hiện quy chế CM của GV5537.85940.52316.285.41.898
2HT phân công cho phó HT đi dự giờ đột xuất GV và kiểm tra hồ sơ giáo án GV đột xuất5135.14329.72013.53121.62.214
3Kiểm tra việc lập kế hoạch của tổ chuyên môn.5537.84732.43121.6128.127
4Kiểm tra việc thực hiện chương trình dạy học39275940.52316.22316.22.214
5Kiểm tra nề nếp, nội dung sinh hoạt chuyên môn2718.95940.54732.4128.12.32
6Kiểm tra chất lượng giáo án, giờ dạy trên lớp4732.46343.22013.51610.82.036
7Kiểm tra hồ sơ sổ sách của giáo viên.39275940.52013.52718.92.243
8Kiểm tra công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh3121.65135.131.321.631.321.62.431

2.4.7. Thực trạng quản lý các hoạt động hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn tỉnh Quảng Nam

Bảng 2.14: Thực trạng quản lý các hoạt động hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn tỉnh Quảng Nam

TTNội dungMức độ thực hiệnThứ bậc
YếuTrung bìnhKháTốt
SL%SL%SL%SL%
1Xây dựng chế độ, chính sách động viên khuyến khích tổ trưởng chuyên môn, giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ.5537.85940.52013.5128.11.927
2Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy, sử dụng các TBDH, tự làm TBDH, triển khai các sáng kiến kinh nghiệm…5940.55135.1128.12316.226
3Tổ chức tốt các phong trào hội giảng trong nhà trường, viết bài SKKN, tự học, tự bồi dưỡng qua tổ chuyên môn3524.35940.52013.53121.62.323
4Xây dựng chính sách, chế độ khuyến khích việc nâng cao trình độ đào tạo cho đội ngũ giáo viên3524.35940.51610.83524.32.352
5Tạo điều kiện về tài lực và vật lực hỗ trợ giáo viên tham gia, sinh hoạt chuyên môn qua tổ chuyên môn4732.45537.82718.91610.82.085
6HT chỉ đạo các nhóm CM cho GV đăng ký các đề tài, sáng kiến kinh nghiệm ngay từ đầu năm học5034.53524.33121.62816.22.254
7HT phân công cho phó HT kết hợp với các nhóm CM để lên KH mở các hội nghị trao đổi kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học, làm đồ dùng dạy học, bồi dưỡng HS giỏi6343.24732.42013.51610.81.928
8HT căn cứ vào kế hoạch năm học của ngành để lên kế hoạch đánh giá các đề tài, sáng kiến kinh nghiệm của GV nhà trường.117.596745.92316.24329.72.671

2.5. Đánh giá chung về những thành công và hạn chế trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam

2.5.1. Những thành công

2.5.2. Những hạn chế

2.5.3. Nguyên nhân

Tiểu kết chương 2

Qua nội dung khảo sát, phân tích đã trình bày, công tác quản lý hoạt động HĐTCM các trường THPT Tỉnh Quảng Nam đã đạt dược những kết quả, những thành tựu nhất định. Điều này đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động giáo dục trong nhà trường và đối với hoạt động TCM .

Kết quả khảo sát cho thấy, thực trạng đã bộc lộ những tồn tại, hạn chế nhất định về…. Để tiếp tục kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động HĐTCM nói chung và quản lý hoạt động HĐTCM các trường THPT Tỉnh Quảng Nam thì việc khắc phục những tồn tại hạn chế này là yêu cầu cấp thiết đề ra với các cấp quản lý, với các cán bộ nhà trường.

Trong Chương 3 của luận văn này, chúng tôi sẽ trình bày nghiên cứu đề xuất những giải pháp cụ thể để khắc phục những tồn tại, hạn chế đã phân tích.

CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN

TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

3.2.1. Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động Tổ chuyên môn bám sát kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục của nhà trường

Kế hoạch là kim chỉ nam, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình hoạt động của tổ chức trong thời gian thực hiện mục tiêu của kế hoạch. Để đạt mục tiêu trên trong dự kiến, kế hoạch được xem như một công cụ quản lý, tạo điều kiện cho người CBQL kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt động của các cá nhân và tập thể trong tổ chức. Vì vậy quản lý xây dựng kế hoạch được xem là giải pháp trọng tâm của quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường nói chung, các trường THPT tỉnh Quảng Nam nói riêng.

– Kế hoạch tổ chuyên môn thể hiện tầm nhìn của tổ trưởng chuyên môn về phương hướng phát triển các mặt hoạt động của tổ chuyên môn trong năm học tới, thể hiện qua các mục tiêu, yêu cầu, các biện pháp và nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó;

– Kế hoạch tổ chuyên môn có ý nghĩa như là phương tiện, công cụ quản lý quan trọng giúp tổ trưởng chuyên môn tổ chức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá một cách thống nhất các hoạt động của tập thể tổ chuyên môn, cũng như của từng thành viên trong tổ.

– Kế hoạch tổ chuyên môn giúp tổ trưởng chuyên môn chủ động, tự tin trong công tác quản lý, chỉ đạo các hoạt động của tổ chuyên môn.

– Kế hoạch tổ chuyên môn thể hiện thống nhất ý chí, nguyện vọng và khả năng phấn đấu vươn lên để phát triển (tâm và lực) của tập thể giáo viên trong tổ chuyên môn;

– Kế hoạch tổ chuyên môn chỉ rõ phương hướng hành động và phối hợp cho mọi thành viên trong tổ.

– Là cơ sở có tính pháp lý cho mỗi thành viên trong tổ chuyên môn xác định kế hoạch hoạt động trong năm học. Kế hoạch chuyên môn là cương lĩnh hoạt động của tổ chuyên môn trong trường học. Như vậy kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn có vai trò quyết định đến việc thực hiện kế hoạch năm học của nhà trường. Kế hoạch chuyên môn ở các tổ chuyên môn là kế hoạch bộ phận trong kế hoạch tổng thể năm học của trường, nhưng đồng thời lại mang đặc thù riêng của từng khối lớp. Vì vậy, kế hoạch hoạt động TCM trong nhà trường phải đảm bảo được những yêu cầu sau đây:

– Phải thể hiện và cụ thể hóa được chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT và nhà trường về hoạt động chuyên môn;

– Phải phù hợp với tình hình thực tế, đặc thù của từng TCM trong nhà trường (khối lớp);

– Phải phù hợp với đông đảo các cá nhân trong tập thể tổ: Tức là phải bố trí công việc hợp lý, phát huy tối đa năng lực hoạt động của từng thành viên trong tổ;

– Phải cụ thể rõ ràng về các mục tiêu phấn đấu, thời gian thực hiện, người phụ trách và các mục tiêu đề ra phải có tính khả thi được tập thể tổ nhất trí cao.

3.2.2. Xây dựng cơ chế hợp tác và phân công trách nhiệm trong quản lí hoạt động tổ chuyên môn

Tạo ra căn cứ thống nhất suy nghĩ và hành động, môi trường quản lí có sự nhất trí cao giữa mọi lực lượng quản lí và tham gia quản lí hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường.

3.2.3. Triển khai có hiệu quả hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý cho tổ trưởng TCM

Nâng cao nghiệp vụ công tác chỉ đạo tổ chuyên môn ở các trường THPT về việc thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn,nâng cao chất lượng dạy học .

Nếu công tác quản lý, chỉ đạo được thực hiện tốt giúp đội ngũ TTCM, tổ phó TCM biết sử dụng quyền chỉ huy đúng nơi đúng lúc trong, ngoài nhà trường THPT tỉnh Quảng Nam

Biện pháp này giúp cán bộ quản lý các trường THPT tỉnh Quảng Nam nắm vững nội dung, cách thức thực hiện trong công tác quản lý, chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới sinh hoạt hàng năm và chịu trách nhiệm của nhà trường, của các tổ chuyên môn và mọi thành viên nhà trường trong quản lí hoạt động chuyên môn ở các cấp khác nhau trong trường.

Tổ chức bồi dưỡng kiến thức và năng lực cho giáo viên về sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH nhằm xây dựng được đội ngũ GV luôn say sưa với nghề, tinh thông về chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên đổi mới PPDH, ứng dụng CNTT vào dạy học và tạo tiền đề phát triển đội ngũ GV có năng lực chuyên môn tốt, có nghệ thuật sư phạm cao, có năng lực cảm hóa HS, biết động viên HS hăng say, hứng thú học tập, ham tìm tòi, nghiên cứu khoa học, cơ cấu bộ môn hợp lý để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ dạy học theo định hướng đổi mới giáo dục ở trường THPT.

3.2.4. Đổi mới quản lý hoạt động sinh hoạt của tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học

Nâng cao nghiệp vụ công tác chỉ đạo tổ chuyên môn ở các trường THPT về việc thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn,nâng cao chất lượng dạy học .

Nếu công tác quản lý, chỉ đạo được thực hiện tốt giúp đội ngũ TTCM, tổ phó TCM biết sử dụng quyền chỉ huy đúng nơi đúng lúc trong, ngoài nhà trường THPT tỉnh Quảng Nam

Biện pháp này giúp cán bộ quản lý các trường THPT tỉnh Quảng Nam nắm vững nội dung, cách thức thực hiện trong công tác quản lý, chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới sinh hoạt hàng năm và chịu trách nhiệm của nhà trường, của các tổ chuyên môn và mọi thành viên nhà trường trong quản lí hoạt động chuyên môn ở các cấp khác nhau trong trường.

Tổ chức bồi dưỡng kiến thức và năng lực cho giáo viên về sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH nhằm xây dựng được đội ngũ GV luôn say sưa với nghề, tinh thông về chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên đổi mới PPDH, ứng dụng CNTT vào dạy học và tạo tiền đề phát triển đội ngũ GV có năng lực chuyên môn tốt, có nghệ thuật sư phạm cao, có năng lực cảm hóa HS, biết động viên HS hăng say, hứng thú học tập, ham tìm tòi, nghiên cứu khoa học, cơ cấu bộ môn hợp lý để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ dạy học theo định hướng đổi mới giáo dục ở trường THPT.

3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên dựa trên chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông

Việc quản lý kiểm tra đánh giá tổ chuyên môn là một việc làm hết sức quan trọng. Qua kiểm tra BGH sẽ phát hiện ra những mặt mạnh, mặt yếu, để ngăn chặn, uốn nắn những sai lệch của TTCM, TCM khi tiến hành công việc. Quá trình kiểm tra sẽ góp phần hình thành ý thức, và năng lực tự kiểm tra công việc của chính bản thân mỗi cán bộ giáo viên. Trong trường THPT kiểm tra việc thực hiện hoạt động chuyên môn là rất quan trọng.

3.2.6. Quản lý tốt việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị – công nghệ dạy học

Để HĐTCM trường THPT hoạt động đảm bảo đúng chức năng, nhiệm vụ thì cần có các điều kiện hỗ trợ như chính sách quản lý, kế hoạch quản lý, phương pháp kiểm tra đánh giá cũng như sự kết hợp của giáo viên, thời gian làm việc, phân công chuyên môn nhiệm vụ của giáo viên… Để các yếu tố trên được đảm bảo thực hiện tốt thì công tác quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động của nhóm chuyên môn là rất cần thiết.

Bên cạnh đó cần đảm bảo CSVC kỹ thuật, đặc biệt là máy tính và hệ thống mạng Internet là điều kiện không thể thiếu để phát triển việc ứng dụng CNTT. Chính vì vậy, xây dựng các điều kiện về CSVC, thiết bị, hạ tầng CNTT, sản phẩm phần mềm đáp ứng tốt cho việc ứng dụng CNTT của đội ngũ GV góp phần nâng cao hiệu quả HĐTCM.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

    1. Với thực trạng đội ngũ giáo viên các trường THPT tỉnh Quảng Nam còn nhiều bất cập. Để khắc phục những hạn chế tồn tại như đã nêu trong phần thực trạng, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp, mỗi biện pháp nêu trên là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hệ thống biện pháp, nó có quan hệ với nhau, tương tác và bổ trợ lẫn nhau, kết quả của biện pháp này là điều kiện thành công của biện pháp kia. Vì vậy, trong quá trình quản lý các CBQL phải tiến hành đồng bộ tất cả các biện pháp mới đem lại kết quả như mong đợi. Tuy nhiên, trong từng thời điểm, từng điều kiện và khả năng của mỗi trường cũng như nhu cầu của đội ngũ giáo viên có thể lựa chọn thứ tự ưu tiên biện pháp để thực hiện. Nếu 6 giải pháp nêu trên được thực hiện một cách đồng bộ có hiệu quả sẽ tạo được hiệu quả giáo dục, nề nếp kỷ cương được đảm bảo, củng cố. Đội ngũ cán bộ quản lý tổ chuyên môn đến các giáo viên tự giác ý thức đến hành động sẽ luôn cố gắng thể hiện mình, hoàn thiện mình.
    2. 3.4. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp
      1. 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm:
      2. 3.4.2. Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm:
      3. 3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

TTMức độ cần thiếtMức độ cần thiếtThứ bậc
Không cần thiếtÍt cần thiếtCần thiếtRất cần thiết
SL%SL%SL%SL%
1Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động Tổ chuyên môn trong nhà trường trung học phổ thông00149.85840.273503.401
2Đổi mới việc quản lý hoạt động của TCM trong nhà trường THPT004933.94531.35034.83.016
3Đổi mới việc quản lý hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý cho tổ trưởng TCM ở trường THPT0036254329.96545.13.25
4Đổi mới quản lý hoạt động sinh hoạt của tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học001812.17451.35336.63.254
5Quản lý chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên dựa trên chuẩn nghề nghiệp003222.34531.36746.43.243
6Quản lý các điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động TCM trường tại các trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông001913.45437.17249.63.362
Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý
TTMức độ khả thiMức độ khả thiThứ bậc
Không khả thiÍt khả thiKhả thiRất khả thi
SL%SL%SL%SL%
1Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động Tổ chuyên môn trong nhà trường trung học phổ thông85.42114.36544.65235.73.111
2Đổi mới việc quản lý hoạt động của TCM trong nhà trường THPT1610.74933.93524.14531.32.766
3Đổi mới việc quản lý hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý cho tổ trưởng TCM ở trường THPT107.13020.55537.95034.433
4Đổi mới quản lý hoạt động sinh hoạt của tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học25171812.14128.66142.42.964
5Quản lý chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên dựa trên chuẩn nghề nghiệp138.94430.44531.34329.52.815
6Quản lý các điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động TCM trường tại các trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông1610.71913.45336.65739.33.042

Tiểu kết chương 3

Dựa trên cơ sở lý luận và hạn chế thực trạng quản lý hoạt động TCM tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam, đề tài đề ra một số biện pháp QL bao gồm: 1) Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động Tổ chuyên môn trong nhà trường trung học phổ thông; 2) Đổi mới việc quản lý hoạt động của TCM trong nhà trường THPT; 3) Đổi mới việc quản lý hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý cho tổ trưởng TCM ở trường THPT; 4) Đổi mới quản lý hoạt động sinh hoạt của tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học; 5) Quản lý chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên dựa trên chuẩn nghề nghiệp; 6) Quản lý các điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động TCM trường tại các trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Quản lý hoạt động TCM nói chung và quản lí hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam nói riêng có vai trò ý nghĩa quan trọng. Nghiên cứu đề tài tác giả thu được kết quả sau:

1.1. Về lý luận

Trong phạm vi chương 1, luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn, gồm các nội dung sau:

– Về tổng quan vấn đề nghiên cứu, qua khảo cứu các công trình nghiên cứu về TCM, cũng như quản lý hoạt động của TCM ở trường THPT, cho rằng TCM đóng vai trò quan trọng ở trường THPT.

– Về một số khai niệm, luận văn đã làm rõ các khái niệm như: Quản lý, các chức năng quản lí; Tổ chuyên môn trong trường THPT; Vai trò của hiệu trưởng trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn, làm khung lý luận cho vấn đề nghiên cứu;

– Về vị trí, vai trò và tầm quan trọng TCM ở trường THPT.

– Về những yêu cầu mới của chương trình giáo dục phổ thông mới đối với việc tổ chức lại quá trình dạy học và hoạt động của TCM.

– Về nội dung quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động TCM trường THPT, đã làm rõ các nội dung quản lý như: 1) Quản lý thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn; 2). Quản lý tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục; 3) Quản lý công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học cho giáo viên; 4) Quản lý công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động của tổ chuyên môn; 5). Quản lý các hoạt động hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn; 6). Quản lý nội dung sinh hoạt chuyên môn; 7) Quản lý việc đánh giá, xếp loại giáo viên.

1.2. Về thực tiễn

Qua nghiên cứu thực trạng có thể khẳng định: Hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam đã được đạt một số ưu điểm nhất định về chỉ đạo hoạt động học của học sinh, tổ chức sinh hoạt chuyên môn. …Tuy nhiên kết quả thực trạng cho thấy quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam còn tồn tại, hạn chế nhất định về nhận thức về năng lực của đội ngũ và hoạt động của TCM và kiểm tra, đánh giá đặc biệt các chính sách, tạo động lực cho đội ngũ. Để tiếp tục kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động TCM thì việc khắc phục những tồn tại hạn chế này là yêu cầu cấp thiết đề ra với các cấp quản lý, với các cán bộ nhà trường.

Đề tài đã đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TCM. Kết quả khảo sát cho thấy yếu tố thuộc về năng lực quản lý của lãnh đạo và nhận thức, năng lực của đội ngũ GV cùng môi trường để tổ chức hoạt động TCM có ảnh hưởng lớn nhất,.

1.3. Dựa trên cơ sở lý luận và những hạn chế về mặt thực trạng, đề tài đề xuất 6 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả Hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam.

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp có ĐTB từ 3.01 đến 3.40 và khảo nghiệm tính khả thi có ĐTB từ 2.76 đến 3.11.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam

2.3. Đối với các nhà trường trung học phổ thông

LIỆN HỆ:

SĐT+ZALO: 0935568275

E:\DỮ LIỆU COP CỦA CHỊ YẾN\DAI HOC DA NANG\GIAO DUC HOC\LE DUC QUY\SAU BAO VE\TOM TAT

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *