Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

1. Lý do chọn đề tài

Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là chiến lược quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Sự phát triển mạnh mẽ của xã hội hiện đại đang tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của mỗi người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh – sinh viên hiện nay đang là một vấn đề được cả xã hội quan tâm. Từ đó cho thấy, giáo dục đạo đức là một trong những điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt và giữ vị trí chủ đạo trong toàn bộ quá trình giáo dục nhân cách, đào tạo con người trong nhà trường ở nước ta, đặc biệt là trong nhà trường phổ thông, đối với học sinh ở lứa tuổi thiếu niên.

Giáo dục nhà trường có vai trò chủ đạo đối với việc rèn luyện, hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh. Học sinh đến trường không những được truyền thụ và lĩnh hội tri thức mà còn được học để làm người, để trở thành người có đạo đức, có văn hóa.

Hiện nay nước ta đang hội nhập ngày càng sâu sắc và toàn diện vào các lĩnh vực kinh tế xã hội của thế giới. Hiện nay, một bộ phận nhỏ thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức: nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ, dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu.

Từ thực trạng đó, trong những năm qua các cấp, ngành đặc biệt là những người làm giáo dục đã quan tâm, đầu tư và nhận thấy phải giáo dục con người toàn diện – đặc biệt là hoạt động giáo dục đạo đức học sinh. Để đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục trên, cần phải có sự phối hợp hiệu quả giữa gia đình, nhà trường và xã hội dưới sự quản lý thống nhất, chặt chẽ của các cấp quản lý.

Thực tế, hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường trung học cơ sở (THCS) quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng trong những năm gần đây đã được coi trọng và đạt được thành quả nhất định, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh.

Xuất phát từ những lý do đã phân tích ở trên, chúng tôi chọn dề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận, thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS ở quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục của các nhà trường hiện nay.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu:

Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS.

3.2. Đối tượng nghiên cứu:

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS.

4.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng và lý giải nguyên nhân thực trạng.

4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng.

5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trong hoạt động giáo dục ở 6 trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng và đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng các trường THCS đối với hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm.

Thời gian: Năm học 2019-2020 và 2020-2021.

6. Giả thuyết khoa học

7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.3. Phương pháp thống kê toán học

8. Ý nghĩa đóng góp của luận văn

8.1. Về mặt lý luận: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về bồi dưỡng GV trường THCS trong giai đoạn hiện nay.

8.2. Về mặt thực tiễn: Khảo sát, nhận xét thực trạng và đề xuất được các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS tại quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục THCS quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng.

9. Cấu trúc của luận văn:

Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm.

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

1.2. Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục

1.2.1.1. Quản lý

1.2.1.2. Quản lý giáo dục

1.2.2. Giáo dục đạo đức

Giáo dục đạo đức trong nhà trường THCS là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể có quan hệ biện chứng với các quá trình giáo dục bộ phận khác như giáo dục trí tuệ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục hướng nghiệp… giúp cho học sinh hình thành và phát triển nhân cách toàn diện.

1.2.3. Hoạt động trải nghiệm

Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó học hỏi, tiếp thu, tích luỹ những kinh nghiệm, điều chỉnh nhận thức thái độ, hành vi, phát triển phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp với mục tiêu giáo dục.

1.2.4. Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm

Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm là quá trình được tổ chức có mục đích, có kế hoạch trong đó dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, đối tượng giáo dục được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó hình thành và phát triển ý thức, tình cảm, niềm tin và hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với mục tiêu giáo dục.

1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm

Quản lí giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm là nhưng tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lí nhằm khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực theo kế hoạch chủ động và phù hợp với quy luật khách quan để học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó hình thành và phát triển ý thức, tình cảm, niềm tin và hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với mục tiêu giáo dục.

1.3. Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS

Trong các giai đoạn phát triển của con người, lứa tuổi thiếu niên là thời kì phát triển phức tạp nhất và cũng là thời kì chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này, bởi thời kì này có những cơ sở, phương hướng chung của sự hình thành quan điểm xã hội và đạo đức, nhân cách. Chúng sẽ được tiếp tục phát triển trong tuổi thanh niên.

Hiểu rõ vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lí thiếu niên giúp chúng ta có cách đối xử đúng đắn và cách giáo dục để các em có một nhân cách toàn diện.

1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

1.3.2.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức

Mục tiêu của GDĐĐ cho học sinh ở trường THCS là phát triển nhân cách học sinh về mặt đạo đức để mỗi học sinh ý thức đúng đắn về các giá trị đạo đức, biết hành động theo lẽ phải, công bằng và nhân đạo, biết sống vì mọi người, tạo cơ sở để các em có cách ứng xử đúng đắn trong mối quan hệ với người khác và với xã hội.

1.3.2.2. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức

Hình thành cho học sinh hiểu biết về những giá trị của đạo đức để tạo ra thái độ đồng tình, chấp nhận thực hiện các yêu cầu chuẩn mực đạo đức, những giá trị chân chính và có ý chí đạo đức vững vàng trong mối quan hệ với cộng đồng.

Tạo ra ở học sinh những xúc cảm, tình cảm, niềm tin tích cực khi thực hiện các yêu cầu chuẩn mực đạo đức.

Tổ chức cho học sinh thực hiện các chuẩn mực đạo đức trong các hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt cộng đồng và tập thể nhằm hình thành hành vi và thói quen hành vi đạo đức đúng đắn.

1.3.3. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

Nội dung GDĐĐ cho học sinh bao gồm các phẩm chất đạo đức được thể hiện dưới dạng các biểu hiện về hành vi đạo đức, các khái niệm về các quy tắc đạo đức, các thói quen ứng xử trong các quan hệ đạo đức… Những yếu tố của tri thức, tình cảm và thói quen đạo đức đó được chứa đựng trong nội dung của tất cả các môn học trong nhà trường.

1.3.4. Phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

1.3.4.1. Phương pháp giáo dục đạo đức

1.3.4.2. Giáo dục đạo đức thông qua các hình thức hoạt động trải nghiệm

1.3.5. Các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục đạo đức

Các phương tiện và điều kiện cụ thể là:

+ Các tài liệu cần thiết liên quan đến các chủ đề, phục vụ cho các hình thức hoạt động GDĐĐ.

+ Các phương tiện hoạt động như phương tiện âm thanh, nhạc cụ, đạo cụ, phục trang, ánh sáng, tranh ảnh, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc, máy tính, máy chiếu projector, các loại bảng…

+ Phòng ốc, bàn ghế và các phương tiện phục vụ khác.

+ Tài chính chi phí cho việc tổ chức hoạt động…

Bên cạnh đó, nhà trường cần dành một khoản kinh phí trong ngân sách kết hợp với việc thực hiện xã hội hóa nhằm thực hiện tốt hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

1.3.6. Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức

Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức gồm nhà trường, gia đình và xã hội.

1.3.7. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS

Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động, là quá trình không thể thiếu được trong tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức. Đây là khâu cuối cùng trong chu trình quản lý đồng thời mở ra một chu trình quản lý mới. Kiểm tra gắn liền với đánh giá kết quả đạt được của mục tiêu, phân tích được nguyên nhân thành công và hạn chế để rút ra bài học kinh nghiệm. Bên cạnh đó, kiểm tra còn có chức năng khuyến khích, động viên người làm tốt, ngăn chặn những sai sót có thể xảy ra.

1.4. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

1.4.1. Quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

1.4.2. Quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

1.4.3. Quản lý phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

1.4.4. Quản lý các điều kiện và các lực lượng tham gia hoạt độngiáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

1.4.5. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

1.5.1. Yếu tố nhà trường

1.5.2. Yếu tố gia đình

1.5.3. Yếu tố xã hội

Tiểu kết chương 1

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN CẨM LỆ

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

2.1. Mô tả quá trình khảo sát

2.1.1. Mục đích khảo sát

Quá trình khảo sát nhằm mục đích đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động GDĐĐ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường THCS trên đại bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng hiện nay.

2.1.2. Đối tượng khảo sát

– Cán bộ quản lý: 20 người (BGH, Tổ trưởng chuyên môn)

– GV THCS: 120 người (trong đó bao gồm 56 GV làm công tác chủ nhiệm lớp, 6 GV làm công tác Tổng phụ trách)

– Học sinh THCS: 140 học sinh khối lớp 8 và khối lớp 9

2.1.3. Nội dung khảo sát

– Đánh giá về thực trạng giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường THCS trên đại bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng

– Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường THCS trên đại bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng

– Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường THCS trên đại bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng

2.1.4. Địa bàn và mẫu khảo sát

Quá trình khảo sát được thực hiện tại các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng

2.1.5. Phương pháp khảo sát

– Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Tác giả xây dựng 01 mẫu phiếu khảo sát dành cho đối tượng là CBQL, 01 mẫu phiếu khảo sát dành cho GV, 01 mẫu phiếu khảo sát dành cho học sinh

– Phương pháp quan sát: Quát sát học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động trải nghiệm

– Phương pháp phỏng vấn: Trao đổi trực tiếp với một số CBQL, GV, Tổng phụ trách và học sinh THCS các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ, Tp Đà Nẵng nhằm tìm hiểu thêm, làm rõ một số khía cạnh về thực trạng giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

2.1.6. Xử lý số liệu và viết báo cáo hiệu quả khảo sát

Nhận, kiểm tra phiếu khảo sát có hợp lệ hay không, phiếu hợp lệ là những phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, loại bỏ các phiếu chỉ trả lời một phương án khảo sát. Sau đó, phân loại các loại phiếu theo đối tượng khảo sát, nhập vào bảng tính excel, thống kê số lượng trả lời từng phương án theo từng câu theo từng đối tượng khảo sát, cuối cùng sử dụng công thức tính điểm trung bình và tỷ lệ phần trăm.

2.2. Khái quát tình hình kinh tế – xã hội và giáo dục quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

2.2.1. Tình hình kinh tế – xã hội quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng

2.2.2. Khái quát giáo dục – đào tạo quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng

2.2.3. Tình hình giáo dục cấp THCS quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng

2.3. Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm

Kết quả bảng 2.4 cho thấy đa số CBQL, GV và học sinh ở các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm lệ thành phố Đà Nẵng đều nhận thức cao tầm quan trọng của giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm.

2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Kết quả khảo sát bảng 2.5 cho thấy việc thực hiện mục tiêu GDDT cho học sinh của các nhà trường nhìn chung đều có kết quả đánh giá ở mức trung bình sơ với mục tiêu đề ra.

2.3.3. Thực trạng nội dung về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Từ kết quả nghiên cứu trên đã cho thấy rằng, các nội dung về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng đều được CBQL và GV ở các trường THCS trên địa bàn quận đánh giá cao ở mức độ thực hiện thường xuyên.

2.3.4. Thực trạng phương pháp, hình thức về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Từ kết quả nghiên cứu, cho thấy tất cả các hình thức giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm (HĐTN) cho học sinh đều được các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm lệ, Thành phố Đà Nẵng quan tâm tổ chức cho học sinh, nhưng mức độ thực hiện các hình thức này là không đều.

2.3.5. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Cho dù trong những năm gần đây, các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ luôn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất: xây thêm phòng học, hiện đại hóa thư viện, mua sắm các thiết bị phục vụ dạy học… Nhưng kết quả khảo sát cho thấy vẫn có 13 GV đồng ý rằng các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng là chưa tốt.

2.3.6. Thực trạng các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Từ kết quả khảo sát, CBQL, GV đều khẳng định tất cả các lực lượng giáo dục nêu trên đều tham gia vào quá trình GDĐĐ cho học sinh với mức độ ảnh hưởng và vai trò khác nhau. Đây là cơ sở quan trọng cho việc tổ chức, thực hiện quá trình GDĐĐ cho học sinh THCS, bởi khi mỗi chủ thể giáo dục xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn.

2.3.7. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Kết quả khảo sát đã cho thấy công tác kiểm tra, đánh giá được triển khai tương đối tốt, luôn có sự đa dạng trong các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với từng nội dung, từng hoạt động, từng chủ đề, do đó nội dụng này được 90% CBQL và GV đang công tác tại các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ đánh giá ở mức độ rất tốt.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.12: Đánh giá thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

TTNội dungMức độ đánh giá
Thường xuyênThỉnh thoảngChưa bao giờ
SL%SL%SL%
1Xác định mục tiêu giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung, mục tiêu giáo dục đạo đức, mục tiêu hoạt động trải nghiệm nói riêng.11481,42618,600,0
2Chỉ đạo thực hiện và giám sát, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm10272,83625,821,4
3Kiểm soát thực hiện mục tiêu qua chương trình, kế hoạch, hoạt động trong và ngoài nhà trường12085,72014,300,0

Từ kết qua thu được sau khảo sát đã cho thấy công tác quản lý mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm được thực hiện thường xuyên.

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.13: Đánh giá thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

TTNội dungMức độ đánh giá
Thường xuyênThỉnh thoảngChưa bao giờ
SL%SL%SL%
1Xác định nội dung giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, đặc điểm tâm sinh lý học sinh, điều kiện với thực tế nhà trường và có tính khả thi.10977,83021,410,8
2Xây dựng chương trình, dự kiến nhân lực, cơ sở vật chất và trang thiết bị, kinh phí phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm9567,8423032,2
3Chỉ đạo GVCN thực hiện các nội dung GDĐĐ thông qua giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt theo chủ đề; thông qua hoạt động sinh hoạt câu lạc bộ của lớp.12690141000,0
4Hướng dẫn giáo viên giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm lập kế hoạch, chương trình, đề cương chi tiết đối với từng đối tượng học sinh trong từng học kỳ, từng năm học7654,34834,31611,4

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy: Trong tất cả 4 nội dung thì có 3 nội dung được CBQL và GV đánh giá ở mức độ thực hiện thường xuyên rất cao.

2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.14: Đánh giá thực trạng quản lý phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

TTNội dungMức độ đánh giá
Thường xuyênThỉnh thoảngChưa bao giờ
SL%SL%SL%
1Xác định cụ thể các loại hình tổ chức HĐTN để GD đạo đức cho HD10977,83021,410,8
2Chỉ đạo cán bộ và giáo viên xây thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm để giáo dục đạo đức cho học sinh11179,32920,700,0
3Chỉ đạo GV bộ môn thực hiện lồng ghép hoạt động GDĐĐ qua các môn học và phối hợp với GVCN lớp tham gia tổ chức các hoạt động GDĐĐ10776,43222,810,8
4Mời báo cáo viên thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cho GV nội dung, cách thức tổ chức GDĐĐ thông qua HĐTN cho học sinh.2417,15337,86345,1

Qua kết quả khảo sát chúng tôi nhận thấy các trường THCS rất mong có các chuyên gia về chia sẻ kinh nghiệp, tập huấn chuyên môn nhưng kinh phí để chi trả cho hoạt động này thường rất cao, đó là chưa nói đến việc không mời được chuyên gia vì có rất ít chuyên gia thuộc lĩnh vực này.

2.4.4. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.15: Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm

TTNội dungMức độ đánh giá
Thường xuyênThỉnh thoảngChưa bao giờ
SL%SL%SL%
1Chỉ đạo tăng cường khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất trong tổ chức GDĐĐ thông qua HĐTN cho học sinh11884,32215,700,0
2Việc cung cấp thông tin, bổ sung các đầu sách hay, các tài liệu liên quan GD đạo đức vào thư viện và giới thiệu đến GV, phụ huynh và HS cùng tham gia đọc11078,63021,400,0
3Thường xuyên kiểm tra, bổ sung, quản lý việc sử dụng các phương tiện dạy học đảm bảo điều kiện cho HS có cơ hội học tập, thực hành đạo đức.10272,83726,410,8
4Đầu tư CSVC an toàn, thuận lợi để HS có thể học tập, thực hành đạo đức.84605337,932,1

Từ kết quả khảo sát đã cho thấy thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng được các CBQL và GV đánh giá cao.

2.4.5.Thực trạng quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.16: Đánh giá thực trạng quản lý các điều kiện và các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

TTNội dungMức độ đánh giá
Thường xuyênThỉnh thoảngChưa bao giờ
SL%SL%SL%
1Xác định lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh, thiết lập các điều kiện bảo đảm cho kế hoạch được thực hiện.11280282000,0
2Chỉ đạo hoạt động của Đoàn TNCSHCM Đội TNTPHCM tổ chức GDĐĐ cho học sinh theo các chủ đề hoạt động, theo phạm vi toàn trường, theo khối, các nội dung hoạt động theo hình thức sinh hoạt dưới cờ.10877,13222,900,0
3Chỉ đạo phối hợp với gia đình và các lực lượng bên ngoài nhà trường GDĐĐ thông qua HĐTN cho học sinh9668,54330,710,8

Từ kết quả khảo sát đã cho thấy, Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn luôn quan tâm chỉ đạo hoạt động của Đoàn TNCSHCM, Đội TNTPHCM tổ chức GDĐĐ cho học sinh theo các chủ đề hoạt động, theo phạm vi toàn trường, theo khối.

2.4.6. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.17: Đánh giá thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

TTNội dungMức độ đánh giá
Thường xuyênThỉnh thoảngChưa bao giờ
SL%SL%SL%
1Sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện kế hoạch hoạt động theo từng học kì, tháng, tuần.705068482154
2Kiểm tra đánh giá GV sau khi tham gia HĐ bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao kỹ năng tổ chức HĐTN cho học sinh4632,88359,3117,9
3Đánh giá hoạt động GVCN qua kế hoạch GDĐĐ thông qua HĐTN; qua dự giờ tổ chức sinh hoạt lớp; qua các hoạt động sinh hoạt theo chủ đề6647,16949,353,6
4Kiểm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ thông qua HĐTN cho học sinh của Đoàn thanh niên qua báo cáo, kiểm tra thực tế, và thông qua nhận xét, đánh giá của cấp trên6345,06848,596,5
5Kiểm tra, đánh giá hiệu quả khai thác, sử dụng cơ ở vật chất trong quá trình tổ chức GDĐĐ thông qua HĐTN cho học sinh.6345,07150,764,3

Từ kết quả tổng hợp được sau khảo sát, đa số CBQL và GV ở các trường đều đánh giá việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho học sinh đều được thực hiện ở các trường THCS trên đại bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên mức độ thường xuyên đánh giá với các hình thức là không giống nhau, tất cả đều ở mức trung bình trở xuống.

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

2.5.1. Kết quả đạt được

2.5.2. Hạn chế

2.5.3. Nguyên nhân hạn chế

Tiểu kết chương 2

CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN CẨM LỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Tạo ra chuyển biến về mặt nhận thức và năng lực nhận thức trong CBQL, GV, nhân viên, học sinh và PHHS về vai trò, vị trí, mục tiêu của hoạt động GDĐĐ cho học sinh. Xác định rõ và nâng cao trách nhiệm của mỗi thành viên đối với công tác GD; nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

3.2.1.2. Nội dung biện pháp

3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

3.2.2. Đổi mới nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp

Thông qua chương trình giáo dục phổ thông bậc THCS, qua các giờ học môn Giáo dục công dân, giờ hoạt động trải nghiệm, GV cho học sinh thực hành trải nghiệm nhằm rèn luyện các phẩm chất, hành vi đạo đức cho các em, thông qua nội dung các môn học, các giờ học khác trên lớp, GV lồng ghép GDĐĐ cho học sinh thông qua cách trình bày, giao tiếp, thực hành nhằm GDĐĐ cho học sinh THCS.

Xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm; chủ động xây dựng nhân lực, tài lực, vật lực cho từng hoạt động cụ thể để thực hiện thành công hoạt động GDĐĐ học sinh đạt hiệu quả cao.

3.2.2.2. Nội dung của biện pháp

3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp

3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

3.2.3. Đa dạng hóa các phương pháp, hình thức hoạt động dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp

Thông qua các loại hình hoạt động ngoài giờ lên lớp, học sinh sẽ củng cố, bổ sung và mở rộng thêm tri thức đã học, phát triển óc thẩm mỹ, tăng cường thể chất, nhận thức xã hội và ý thức công dân, thêm yêu quê hương, đất nước; Giáo dục thái độ tích cực, tinh thần đoàn kết và ý thức chủ động, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể; tạo cho học sinh có thói quen tự quản trong việc tự rèn luyện bản thân và thực hiện tốt các hoạt động do nhà trường, Đoàn thanh niên tổ chức. Biến quá trình rèn luyện thành quá trình tự rèn luyện. Từ chỗ thực hiện theo kế hoạch đến chỗ tự xây dựng kế hoạch hoạt động, tự tổ chức, điều chỉnh hoạt động, thực hiện kế hoạch và tự đánh giá kết quả hoạt động cho chính bản thân và tập thể học sinh.

3.2.3.2. Nội dung của biện pháp

3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp

3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

3.2.4. Bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức các HĐGDĐĐ cho đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động GDĐĐ trong nhà trường ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

Mục đích của biện pháp là giúp nâng cao năng lực, trình độ tự tổ chức các hoạt động GDĐĐ cho học sinh THCS trên địa bàn quận thông qua hoạt động trải nghiệm. Theo đó, mỗi cán bộ, GV phải nâng cao năng lực bản thân trong tổ chuyên môn, tổ bộ môn, bởi chính GV mới là chủ thể trực tiếp thực hiện nhiệm vụ GDĐĐ. Chất lượng và hiệu quả GDĐĐ phụ thuộc vào năng lực của đội ngũ CBQL và GV, đồng thời đó còn là sự phối hợp có chủ đích vì mục tiêu giáo dục học sinh với PHHS. Chính vì vậy, nhà trường cần phải thường xuyên nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL và GV.

3.2.4.2. Nội dung của biện pháp

3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

3.2.5. Xây dựng môi trường giáo dục, phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp

Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường THCS như: cán bộ quản lý, GV, Công đoàn, Đoàn thanh niên và sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội nhằm lôi cuốn được lực lượng xã hội to lớn tham gia vào sự nghiệp giáo dục nói chung và GDĐĐ cho học sinh nói riêng. Thông qua sự phối hợp này để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS, qua đó góp phần nâng cao các điều kiện đảm bảo đối với hoạt động GDĐĐ cho học sinh (về cơ sở vật chất, kinh phí) từ đó tiếp tục nâng cao chất lượng GDĐĐ và hiệu quả QLGDĐĐ cho học sinh của trường THCS.

3.2.5.2. Nội dung của biện pháp

3.2.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

3.2.6. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tài chính và các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp

Mục tiêu của biện pháp nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu GDĐĐ của nhà trường. Qua đó, Hiệu trưởng huy động các lực lượng trong và ngoài nhà trường tạo ra nguồn tài lực, vật lực phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cho học sinh.

3.2.6.2. Nội dung của biện pháp

3.2.6.3. Cách thức thực hiện biện pháp

3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

3.2.7. Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS

3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp

+ Giúp cho CBQL các cấp, GV, phụ huynh và bản thân học sinh thấy được những ưu điểm, nhược điểm, rút kinh nghiệm, tìm ra những nguyên nhân, biện pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh.

+ Động viên, khuyên khích gương tập thể, cá nhân có phẩm chất, tinh thần tu dưỡng và rèn luyện đạo đức tốt.

3.2.7.2. Nội dung của biện pháp

3.2.7.3. Cách thức thực hiện biện pháp

3.2.7.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất

3.3.1. Mục đích khảo nghiệm

Nhằm khẳng định tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng

3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm

Chúng tôi đã tiến hành xin ý kiến đánh giá các biện pháp đề xuất trên 60 người, bao gồm 3 CBQL cấp Phòng GDĐT, 3 CBQL cấp Sở GDĐT, 12 người là Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng tại 6 trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ, 24 GV dạy môn Giáo dục công dân, 12 GV dạy môn Hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp, và 6 GV làm công tác Tổng phụ trách tại 6 trường THCS trên địa bàn quận.

3.3.3. Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng mà đề tài đã đề xuất.

3.3.4. Tiến trình khảo nghiệm

Câu hỏi chúng tôi nêu ra là: “Xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và khả thi của 7 giải pháp đề xuất”.

Chúng tôi đưa ra 3 mực độ khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết.

Chúng tôi đưa ra 3 mực độ khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp: Rất khả thi, khả thi, không khả thi.

3.3.5. Kết quả khảo nghiệm và phân tích kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1: Nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng

TTCác biện phápTính cấp thiết (%)Tính khả thi (%)
Rất cấp thiêtCấp thiếtKhông cấp thiêtRất khả thiKhả thiKhông khả thi
1Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng81,618,4012880
2Đổi mới nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng87,512,5016,583,50
3Đa dạng hóa các phương pháp, hình thức hoạt động dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng86,5103,515805
4Bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức các HĐGDĐĐ cho đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động GDĐĐ trong nhà trường ở các trường THCS ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng9010014,586,50
5Xây dựng và phát triển môi trường giáo dục, phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng964011,588,50
6Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tài chính và các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng955015864
7Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng926213,2840,8

Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy 7 giải pháp đề xuất đều được các CBQL và GV đánh giá có tính khả thi và rất cấp thiết là rất cao. Từ kết quả khảo nghiệm trên, có thể đưa ra một số nhận xét sau:

Việc tiến hành khảo nghiệm các giải pháp cho học sinh các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng đã thu được kết quả rất cần thiết và có khả thi từ các nhà quản lý, GV. Từ kết quả khảo nghiệm trên đã cho thấy những giải pháp trên nếu có đủ thời gian, điều kiện để được thử nghiệm đồng bộ với học sinh một khối lớp thì kết quả giáo dục đạo đức đạt được sẽ rất cao.

Tiểu kết chương 3

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Về mặt lý luận: Việc nghiên cứu lý luận đã định hướng và xác lập cơ sở khoa học, giúp tác giả nghiên cứu luận văn nắm bắt một cách có hệ thống về giải pháp quản lý bao gồm quản lý trường học, quản lý giáo dục đặc biệt là quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở.

– Về mặt thực tiễn: Qua việc tìm hiểu và xử lý kết quả điều tra, tác giả có thể khẳng định hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thông qua hoạt động trải nghiệm đã có những ưu điểm, hạn chế và xác định được những nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến kết quả quản lý GDĐĐ cho học sinh.

Luận văn đã đề xuất ra 7 biện pháp pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm và cũng thể hiện kết quả khảo nghiệm về tính khả thi và tính cần thiết và thử nghiệm một giải pháp trong thực tế được áp dụng trong các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ. Luận văn có giá trị thực tiễn vì nó đã giải quyết được một trong những vấn đề có tính cấp bách và chiến lược của giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng trong bối cảnh đổi mới giáo dục với những thách thức và biến động to lớn ở thế kỉ 21.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng

2.2. Với UBND quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

2.3. Với Phòng Giáo dục-Đào tạo

2.4. Đối với các trường THCS quận Cẩm Lệ

LIỆN HỆ:

SĐT+ZALO: 0935568275

E:\DỮ LIỆU COP CỦA CHỊ YẾN\DAI HOC DA NANG\GIAO DUC HOC\HUYNH BA DUY\New folder (2)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *