Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường Trung học phổ thông (THPT) huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường Trung học phổ thông (THPT) huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường Trung học phổ thông (THPT) huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi

1. Lý do chọn đề tài

Đạo đức và giáo dục đạo đức là rất cần thiết trong xã hội loài người. Xu thế hiện nay của Việt Nam và thế giới là tăng cường giáo dục đạo đức để có thể giải quyết các vấn đề cấp bách đặt ra như: bảo vệ hòa bình, môi trường, di sản văn hóa, truyền thống dân tộc, tăng cường giao lưu và hội nhập giữa các dân tộc và các nước, khắc phục những mặt tiêu cực do ảnh hưởng của cơ chế thị trường.

Những năm gần đây, ngành giáo dục và đào tạo của huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đã có những khởi sắc, mạng lưới trường lớp được chú trọng đầu tư, chất lượng giáo dục (GD) ngày càng được nâng lên, hiệu quả của GD đạo đức cho học sinh ngày càng được các nhà trường chú trọng.

Nếu vấn đề giáo dục học sinh không được quan tâm đúng mức và nếu không có biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức thích hợp thì các trường THPT tại huyện Sơn Hà khó thành công trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, chất lượng giáo dục sẽ sa sút. Việc tìm ra các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường THPT sẽ giáo dục học sinh ý thức rèn luyện đúng đắn, vượt khó vươn lên học tập, phát triển năng lực và phẩm chất.

Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường Trung học phổ thông (THPT) huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học của mình.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Sơn Hà, đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi nhằm thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục cho học sinh trường THPT.

3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu.

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.

3.2. Khách thể nghiên cứu

Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.

4. Giả thuyết khoa học

Công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đã được thực hiện, song còn những bất cập và hạn chế trong các biện pháp quản lý. Nếu xây dựng được cơ cở lý luận, đánh giá đúng thực trạng vấn đề quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi thì có thể đề xuất được các biện pháp quản lý một cách hợp lý, khả thi, hy vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Trung học phổ thông

5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

5.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường Trung học phổ thông huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay

6. Phương pháp nghiên cứu

6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu…Nhằm xây dựng cơ sở lý luận trong công tác quản lý của Hiệu trưởng và các họat động giáo dục đạo đức cho học sinh .

6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Bao gồm phương pháp điều tra, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp quan sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý của Hiệu trưởng các trường THPT về các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

6.3. Nhóm phương pháp bổ trợ

Bao gồm phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia, phương pháp thống kê, xử lý kết quả khảo sát và điều tra.

7. Phạm vi nghiên cứu

7.1. Khảo sát thực trạng về công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại 03 trường THPT trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

7.2. Xác lập các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS

8. Cấu trúc đề tài

Cấu trúc đề tài được chia làm ba phần như sau:

Phần 1: Phần mở đầu.

Phần 2: Phần nội dung: Gồm có 03 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông.

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.

Phần 3: Kết luận và khuyến nghị

Ngoài phần chính còn có phần phụ lục và phần danh mục các tài liệu tham khảo.

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường Trung học phổ thông (THPT) huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường Trung học phổ thông (THPT) huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT

1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đề tài

Hiện nay, đã có một số công trình nghiên cứu về công tác quản lý

1.2. Khái niệm của đề tài

1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục

* Quản lý:

Quản lý là những tác động có định hướng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động của tổ chức đạt đến kết quả mong muốn với hiệu quả cao.

– Chức năng quản lý

+ Chức năng kế hoạch

+ Chức năng tổ chức

+ Chức năng chỉ

+ Chức năng kiểm tra

– Biện pháp quản lý

* Quản lý giáo dục:

Quản lý giáo dục là sự tác động có mục đích, có ý thức của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động của hệ thống giáo dục, nhà trường đạt đến kết quả, mục tiêu mong đợi và chính các mục tiêu QLGD quy định bản chất, nội dung của hoạt động giáo dục.

1.2.2. Hoạt động giáo dục đạo đức

Hoạt động giáo dục đạo đức là hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch nhằm biến những chuẩn mực đạo đức, từ những đòi hỏi bên ngoài của cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục. HĐGDĐĐ có mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục pháp luật. Đức dục có mối quan hệ biện chứng với các mặt khác tạo nên quá trình giáo dục trí dục, mỹ dục, giáo dục thể chất, giáo dục lao động và hướng nghiệp, Đức dục và các mặt giáo dục đó thống nhất và xác nhập trong quá trình giáo dục toàn diện, dạy chữ với dạy người, xác lập mục tiêu hướng tới cái chân, thiện, mỹ trong cá nhân mỗi con người.

1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

Quản lý hoạt động GDĐĐ là phải làm cho mọi người hiểu và nhận thức đầy đủ, đúng đắn về tầm quan trọng của GDĐĐ và tham gia vào quá trình một cách tích cực, tự giác. Người QL HĐ GDĐĐ phải quản lý cả về mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp GDĐĐ. Bên cạnh phát huy yếu tố tích cực, tự giác của học sinh

Hiệu trưởng trường THPT còn phải tác động có định hướng tới các tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình hoạt động giáo dục nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục đạo đức trong nhà trường.

1.3. Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông

1.3.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông

Giáo dục đạo đức là quá trình tác động tới người học để hình thành cho họ ý thức, tình cảm, niềm tin đạo đức, đích cuối cùng quan trọng nhất là tạo lập được những thói quen hành vi đạo đức.

lứa tuổi học sinh THPT nhà trường cần quan tâm giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống, định hướng nghề nghiệp, có quan điểm đúng đắn về tình yêu, hôn nhân và gia đình. Trong giáo dục đạo đức, nhà trường, gia đình, xã hội cần tôn trọng, tin tưởng, đối xử bình đẳng với học sinh, tổ chức nhiều hoạt động phù hợp với lứa tuổi thanh niên, lôi kéo các em vào hoạt động chung để phát huy hiệu quả công tác giáo dục.

1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tung học phổ thông

Muốn rèn luyện đạo đức cho học sinh cần chú trọng hình thành ở các em ý thức, tình cảm và hành vi thực tiễn cụ thể là:

Giáo dục ý thức đạo đức nhằm trang bị cho học sinh những tri thức cơ bản về các phẩm chất, các chuẩn mực đạo đức, giúp các em hình thành niềm tin đạo đức.

Giáo dục tình cảm đạo đức để khơi gợi ở học sinh những xúc cảm, rung động với hiện thực xung quanh, biết yêu, biết ghét, biết hy sinh, biết trăn trở và có thái độ đúng đắn với những hiện tượng phức tạp xung quanh mình và trong đời sống xã hội.

Giáo dục hành vi và thói quen đạo đức để rèn luyện cho học sinh tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức xã hội, có thói quen chấp hành những quy định của pháp luật, nỗ lực học tập rèn luyện, sẵn sàng cống hiến sức lực và trí tuệ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước gắn với tinh thần quốc tế trong sáng, lòng yêu lao động, quý trọng phẩm giá con người, những giá trị văn hoá nhân loại.

1.3.3. Nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường Trung học phổ thông

* Giáo dục chính trị, tư tưởng

* Giáo dục đạo đức trong các mối quan hệ với tập thể

* Giáo dục đạo đức trong mối quan hệ với bản thân

* Giáo dục thái độ đúng đắn đối với lao động, với môi trường sống

1.3.4. phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức

* Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức

Phương pháp giải quyết vấn đề

Phương pháp thảo luận nhóm

Phương pháp đàm thoại

Phương pháp nêu gương

Phương pháp kể chuyện

Phương pháp giảng giải

Phương pháp giao việc

Phương pháp luyện tập

– Phương pháp rèn luyện

Phương pháp trò chơi

– Phương pháp giải quyết tình huống

– Phương pháp diễn đàn

Phương pháp khen thưởng

Phương pháp trách phạt

* Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức

– Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động dạy học

– Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động xã hội

– Giáo dục đạo đức thông qua cuộc vận động “học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và cuộc vận động “ xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”.

– Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động lao động

– Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động NGLL

– Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động Đoàn, Hội, câu lạc bộ và các Hội thi.

– Hình thức tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách

1.3.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức và các điều kiện để thực hiện giáo dục đạo đức

* Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức

* Các điều kiện để thực hiện giáo dục đạo đức

1.4. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông

1.4.1. Mục tiêu của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

Mục tiêu quản lý là nhằm đạt được các nội dung sau:

– Về nhận thức

– Về hành vi

1.4.2. Quản lý nội dung chương trình hoạt động giáo dục đạo đức

1.4.3. Quản lý phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức

1.4.4. Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động giáo dục đạo đức

1.4.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động GDĐĐ

1.4.6. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ

Tiểu kết chương 1

Đào tạo thế hệ trẻ trở thành con người phát triển toàn diện có đủ năng lực, phẩm chất, sức khoẻ để thực hiện công cuộc đổi mới đất nước là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó nhà trường giữ vai trò chủ đạo.

Trong các hoạt động giáo dục tổng thể của nhà trường , hoạt động giáo dục đạo đức đóng vai trò nền tảng.

Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh THPT đòi hỏi người làm công tác giáo dục đạo đức phải nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức, vận dụng các phương pháp phù hợp với tâm lý lứa tuổi, điều kiện thực tế của học sinh, phù hợp với thực tiễn kinh tế- xã hội ở địa phương. Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh có tầm quan trọng đặc biệt và ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục đạo đức. Để có cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, người Hiệu trưởng cần phải học tập, nghiên cứu , nắm vững lý luận, khảo sát đánh giá đúng thực trạng công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường. Trong chương 2 của luận văn chúng tôi tập trung làm rõ thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của Hiệu trưởng trường THPT trên địa bàn huyện Sơn Hà.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN SƠN HÀ,TỈNH QUẢNG NGÃI

2.1. Khái quát quá trình khảo sát

2.1.1. Mục đích nghiên cứu khảo sát

Nhằm có được thực trạng công tác quản lý HĐGDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.

Nắm được đặc điểm chung về thực trạng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức HĐGDĐĐ cho học sinh và thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ ở các trường THPT.

Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp tổ chức quản lý HĐGDĐĐ cho học sinh phù hợp với điều kiện tình hình thực tế tại đơn vị địa phương.

2.1.2. Đối tượng và địa bàn khảo sát

Nghiên cứu thực trạng GDĐĐ và quản lý HĐGDĐĐ cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi chúng tôi tiến hành khảo sát 03 nhóm đối tượng: CBQL, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh của 03 trường THPT trên địa bàn huyện.

Lấy ý kiến của 09 cán bộ quản lý là Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, 03 cán bộ Đoàn, 15 tổ trưởng chuyên môn.

Đối với đội ngũ GV chúng tôi lấy ý kiến 63 giáo viên.

Đối với học sinh chúng tôi tiến hành lấy ý kiến 150 học sinh.

Đối với cha mẹ HS chúng tôi tiến hành lấy ý kiến 55 người.

2.1.3. Nội dung khảo sát

Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về hoạt động HĐGDĐĐ cho học sinh THPT.

Thực trạng xây dựng và thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức HĐGDĐĐ.

Thực trạng kiểm tra, đánh giá và điều kiện hỗ trợ tổ chức HĐGDĐĐ cho học sinh.

Thực trạng quản lý mục tiêu, xây dựng kế hoạch, nội dung, phương thức, kiểm tra, đánh giá, điều kiện hỗ trợ và sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong HĐGDĐĐ cho học sinh.

2.1.4. Phương pháp, tiến trình khảo sát

* Phương pháp khảo sát

* Tiến trình khảo sát

2.2. Khái quát tình hình kinh tế – xã hội, giáo dục – đào tạo huyện sơn hà, tỉnh quảng ngãi

2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội

* Điều kiện tự nhiên

* Tình hình kinh tế – xã hội

2.2.2. Khái quát tình hình giáo dục đào tạo ở huyện Sơn Hà

* Số liệu chung

Bảng 2.1. Quy mô phát triển số lượng HS huyện Sơn Hà giai đoạn 2013–2018

TTNăm họcSố lượng học sinh
MNTiểu họcTHCSTHPTTổng cộng
12013 – 2014404777454416165417862
22014– 2015412176544906170318384
32015 – 2016422078245085183218961
42016 – 2017424479325193199119736
52017-2018433378335366163219504

Bảng 2.2. Tình hình trường, lớp, học sinh năm học 2017– 2018

TTCấp họcTrườngLớpHọc sinh
1MN15964333
2Tiểu học141747833
3THCS141195366
4THPT03461632

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ngãi)

Qua bảng 2.1 và 2.2 ta thấy quy mô phát triển số trường số lớp và số lượng học sinh các cấp học của huyện Sơn Hà ngày càng tăng.

* Tình hình giáo dục THPT huyện Sơn Hà năm học 2017-2018

Bảng 2.3. Chất lượng hai mặt giáo dục của học sinh THPT các năm

NĂM HỌCXẾP LOẠI
HẠNH KIỂMHỌC LỰC
TốtKháT.BìnhYếuGiỏiKháT.BìnhYếuKém
2013-2014975524143122737510831627
2014-20151005642551424421120909
2015-2016112058997265644512159818
2016-201711567021141951398137214624
2017-20181015385115185538092815020

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ngãi)

* Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên THPT

Bảng 2.4. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

TTTÊN ĐƠN VỊSỐ LƯỢNGTRÌNH ĐỘ
CB

QL

GVNVThạc sĩĐHTC

CN

1THPT Quang Trung33832402
2THPT Sơn Hà336313911
3THCS&THPT Phạm Kiệt346234341
Tổng cộng91208612272

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ngãi)

Nhìn chung chất lượng giáo dục THPT ở huyện Sơn Hà từng bước được nâng lên, sự chênh lệch giữa các vùng miền đã dần được khắc phục, chất lượng giáo dục toàn diện ngày được cải thiện đáng kể. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để tổ chức HĐGDĐĐ đạt hiệu quả.

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm và cán bộ đoàn về HĐGDĐĐ cho học sinh

2.3.3. Thực trạng các hình thức và phương pháp tổ chức HĐGDĐĐ cho học sinh

* Thực trạng phương pháp tổ chức HĐGDĐĐ cho học sinh

* Thực trạng các hình thức tổ chức HĐGDĐĐ cho học sinh.

2.3.4. Thực trạng rèn luyện đạo đức cho học sinh tại các trường THPT huyện Sơn Hà

* Kết quả rèn luyện hạnh kiểm của học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện Sơn Hà

* Những biểu hiện yếu kém về hành vi đạo đức của học sinh THPT tại các trường THPT trên địa bàn huyện Sơn Hà

2.3.5. Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

2.3.5.1. Quản lý mục tiêu GDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

2.3.5.2. Quản lý nội dung GDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

2.3.5.3. Quản lý hình thức, phương pháp tổ chức HĐGDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

* Thực trạng quản lý phương pháp GDĐĐ cho học sinh THPT

*Thực trạng quản lý các hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh

2.3.5.4. Công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

2.3.5.5.Quản lý các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động GDĐĐ học sinh ở các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

2.3.5.6. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả HĐGDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

2.4. Đánh giá chung và những nguyên nhân của thực trạng

2.4.1. Ưu điểm, hạn chế

* Ưu điểm

* Hạn chế

2.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế

* Nguyên nhân khách quan

Tiểu kết chương 2

Qua tìm hiểu thực trạng về công tác GDĐĐ cho học sinh có thể thấy đa số học sinh THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng ngãi có nhận thức và có hành vi đạo đức đúng đắn, có phẩm chất đạo đức tốt. Tuy nhiênvẫn còn một số em có biểu hiện lệch lạc trong nhận thức, có những hành vi thiếu chuẩn mực, có những hành vi chưa đúng đắn về đạo đức mà các nhà trường trên địa bàn quan tâm đang tìm cách khắc phục như : tình trạng vi phạm nội qui nhà trường, “tảo hôn”- kết hôn sớm khi chưa đủ tuổi qui định của pháp luật; đi xe máy đến trường,…

Trong công tác GDĐĐ cho học sinh các trường THPT huyện Sơn Hà, Quảng ngãi, đa số CBQL, GV nhận thức khá đầy đủ các phẩm chất đạo đức cần quan tâm giáo dục cho học sinh. GVCN, GVBM luôn Sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm đạt hiệu quả giáo dục. Nhưng vẫn còn bộc lộ hạn chế như: chưa chú ý đến các phương pháp tập luyện, rèn luyện, trò chơi, dự án, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, chưa tạo được cho học sinh thói quen trong nếp sống văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc, còn nhiều học sinh chưa thật sự quan tâm đến kết quả rèn luyện đạo đức của mình, còn e dè, còn ngại đấu tranh phê và tự phê bình, một số giáo viên đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh cao hơn thực tế. Hầu hết, các nhà trường chưa quan tâm nhiều đến việc tổ chức cho học sinh tham quan, trải nghiệm thực tế.

Trong quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh, đội ngũ CBQL,GV thống nhất cao về tầm quan trọng của công tác này. Các nhà trường đã chú trọng trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá , phối hợp với các lực lượng để GDĐĐ cho học sinh. Tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ một số hạn chế: Việc xây dựng kế hoạch tổng thể để giáo dục đạo đức cho học sinh chưa được quan tâm đúng mức ; trong công tác chỉ đạo, triển khai còn thiếu hướng dẫn cụ thể, kiểm tra có lúc có nơi chưa thường xuyên nên không uốn nắn sai lệch kịp thời ; công tác phối hợp các lực lượng giáo dục cho thấy công tác giáo dục đạo học sinh chủ yếu giao cho nhà trường và giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên, việc phân công phối hợp giữa các lực lượng chưa thật tốt. Nguyên nhân chính là do còn tư tưởng chủ quan của CBQL, GV.

CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI

3.1. Các nguyên tắc xác lập các biện pháp

Để đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và đảm bảo mục tiêu trên. Khi xây dựng biện pháp GDĐĐ và quản lý HĐGDĐĐ cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Sơn Hà, cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích

Mục đích của nền giáo dục Việt Nam là đào tạo ra những con người “Vừa hồng, vừa chuyên”, đáp ứng yêu cầu đổi mới đất nước, của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước và Hội nhập quốc tế.

3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học và thực tiễn

Quản lý là một khoa học vì vậy trong công tác quản lý giáo dục ta phải đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc này. Cụ thể là trong quá trình xác định mục tiêu, xây dựng nội dung, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức phải có sự lựa chọn, sàng lọc những nội dung cần thiết có ý nghĩa thiết thực phù hợp với thực tế của nhà trường và địa phương.

3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi và hiệu quả

Chất lượng và hiệu quả của giáo dục là vấn đề quan trọng và ưu tiên lựa chọn của công tác giáo dục, là vấn đề sống còn của quản lý. Chất lượng và hiệu quả của các biện pháp là một trong những tiêu chí chính để xem xét và đánh giá kết quả của hoạt động quản lý.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

GDĐĐ là một bộ phận của quá trình sư phạm, có mối quan hệ hữu cơ với quá trình dạy học và các quá trình giáo dục khác. Do đó, phải đảm bảo có sự phối hợp và tính hệ thống chặt chẽ thì quá trình giáo dục mới được thực hiện tốt. Quản lý công tác GDĐĐ cũng là một hệ thống gồm nhiều khâu, nhiều chức năng và có mối quan hệ chặt chẽ với việc quản lý các mặt giáo dục khác trong nhà trường, nên các biện pháp quản lý giáo dục phải có mối liên hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau để tạo sự tác động tổng hợp, đồng bộ trong một hệ thống nhất định.

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

3.2.1. Biện pháp 1: Thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức trong và ngoài nhà trường

* Mục đích và ý nghĩa

*Nội dung và tổ chức thực hiện

Đối với cán bộ quản lý:

Đối với giáo viên bộ môn

Đối với giáo viên chủ nhiệm

Đối với cán bộ Đoàn

Đối với học sinh

Đối với các bậc phụ huynh

* Lưu ý khi vận dụng biện pháp

3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho học sinh các trường THPT

* Mục đích, ý nghĩa của biện pháp

* Nội dung

*Lưu ý khi áp dụng biện pháp

3.2.3. Biện Pháp 3:Tổ chức, chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng nội dung, chương trình hoạt động GDĐĐ cho học sinh

*Mục đích, ý nghĩa của biện pháp

* Nội dung và tổ chức thực hiện

* Lưu ý áp dụng biện pháp

3.2.4.Biện pháp 4: Đổi mới phương pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT

*Mục đích ý nghĩa của biện pháp

*Nội dung và tổ chức thực hiện

* Lưu ý áp dụng biện pháp

3.2.5.Biện pháp 5: Tăng cường phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức các hoạt động GDĐĐ cho học sinh

* Mục đích, ý nghĩa của biện pháp

*Nội dung và tổ chức thực hiện

* Lưu ý áp dụng biện pháp

3.2.6. Biện pháp 6: Huy động nguồn lực trong và ngoài nhà trường cho việc tổ chức các hoạt động GDĐĐ cho học sinh

*Mục đích, ý nghĩa của biện pháp

*Nội dung và tổ chức thực hiện

*Lưu ý áp dụng biện pháp

3.2.7.Biện pháp 7: Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thưởng công tác GDĐĐ cho học sinh THPT

* Mục đích, ý nghĩa của biện pháp.

* Nội dung và tổ chức thực hiện

* Lưu ý khi thực hiện và vận dụng

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

3.4. Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ được đề xuất

3.4.1. Các hoạt động khảo nghiệm

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

Biện pháp 1. Thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho HS trong các trường THPT

Biện pháp 2. Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT.

Biện pháp 3. Tổ chức, chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng nội dung chương trình hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

Biện pháp 4. Đổi mới phương pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh THPT

Biện pháp 5. Tăng cường phối hợp giữa nhà trường – gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

Biện pháp 6. Huy động nguồn lực trong và ngoài nhà trường cho việc tổ chức các hoạt động GDĐĐ cho học sinh.

Biện pháp 7. Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thưởng các hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho HS THPT huyện Sơn Hà

STTNỘI

DUNG

MỨC ĐỘ THỰC HIỆN (%)
Rất cấp thiết (3đ)Cấp thiết
(2đ)
Ít cấp thiết (1đ)Không cấp thiết (0đ)Điểm TBThứ
hạng
SLTL (%)SLTL (%)SLTL (%)SLTL (%)
1Biện pháp 113291.0139.000.000.02.011
2Biện pháp 212384.82114.510.700.01.94
3Biện pháp 310371.04229.000.000.01.85
4Biện pháp 410572.43725.532.100.01.86
5Biện pháp 512686.91812.410.700.01.93
6Biện pháp 69766.94631.721.400.01.87
7Biện pháp 712989.01611.000.000.02.002

Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho HS THPT huyện Sơn Hà

STTNỘI DUNGMỨC ĐỘ THỰC HIỆN (%)
Rất khả thi (3 đ)Khả thi
(2 đ)
Ít khả thi (1đ)Không khả thi (0đ)Điểm TBThứ
hạng
SLTL (%)SLTL (%)SLTL (%)SLTL (%)
1Biện pháp 112989.01611.000.000.01.991
2Biện pháp 212384.82013.821.400.01.954
3Biện pháp 312586.22013.800.000.01.972
4Biện pháp 410270.33926.942.800.01.857
5Biện pháp 511277.23322.800.000.01.915
6Biện pháp 610371.03926.932.100.01.856
7Biện pháp 712686.91711.721.400.01.973

Tiểu kết chương 3

Xuất phát từ việc nghiên cứu lí luận quản lý giáo dục và khảo sát thực trạng quản lý và cơ sở khoa học xác lập biện pháp. Chúng tôi đề xuất 7 biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Sơn Hà. Đối tượng giáo dục chủ yếu là con em người dân tộc Hre, sinh sống trên địa bàn còn nhiều khó khăn về kinh tế và mức độ thu hưởng văn hóa thấp, còn nhiều tập tục lạc hậu,… . Đòi hỏi nhà quản lý phải năng động, sáng tạo, phát huy mọi nguồn lực, huy động các lực lượng để tiến hành nhiều biện pháp, phương pháp trong công tác giáo dục. Các biện pháp nêu trên tuy chưa phải là một hệ thống đầy đủ toàn diện, song đó là những biện pháp chủ yếu cơ bản có tính cấp thiết, làm nền tảng cho cho hệ thống các biện pháp, nhằm tăng cường chất lượng quản lý HĐGD của hiệu trưởng các trường THPT trong phạm vi khả năng, điều kiện hiện có của mỗi nhà trường hiện nay. Nếu Hiệu trưởng có năng lực sẽ biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, khéo léo, khoa học và hợp lý các biện pháp tùy vào điều kiện hiện có của đơn vị. Góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS THPT trong nhiệm vụ đổi mới căn bản và toàn diện GD bậc phổ thông hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Giáo dục đạo đức cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng của các nhà trường hiện nay. Trong bối cảnh xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa và sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, cuộc cách mạng khoa học lần thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ hàng giờ, hàng ngày…nên việc GDĐĐ cho HS càng trở nên quan trọng và cấp thiết hơn lúc nào hết.

Có thể còn những hạn chế nhất định, nhưng từ những biện pháp quản lý trên, chúng tôi hy vọng có những đổi thay theo hướng tích cực trong công tác quản lý HĐ GDĐĐ cho HS THPT tại huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ngãi

– Cần có kế hoạch tập huấn thường xuyên cho giáo viên làm công tác giáo dục đạo đức ở các trường THPT.

– Chỉ đạo, kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác GDĐĐ và quản lý công tác GDĐĐ cho HS để các trường tự giác tích cực làm tốt nhiệm vụ phát triển phẩm chất học sinh trong giai đoạn hiện nay.

2.2. Đối với các trường THPT trên địa bàn huyện Sơn Hà

– Tăng cường hơn nữa sự chỉ đạo của chi bộ Đảng đối với các lực lượng giáo dục đạo đức học sinh.

– Quán triệt công tác GDĐĐ cho HS, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của nhà trường trong từng năm học.

– Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động để giáo dục học sinh, nhằm thu hút học sinh tham gia, tự giác rèn luyện nhân cách đạo đức.

– Tăng cường kiểm tra giám sát để kịp thời đôn đốc, nhắc nhở và khen khích lệ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

2.3. Đối với phụ huynh học sinh

– Luôn theo dõi và quản lý chặt chẽ việc học tập của con em trong thời gian ở nhà. Phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, đảm bảo thông tin hai chiều. Tham gia đầy đủ các bổi họp PHHS.

– Phụ huynh không được hứa hôn hoặc cho con kết hôn sớm, chưa đủ tuổi theo qui định của pháp luật; khi cúng bái không buộc con phải ở trong nhà 3 ngày (không được ra khỏi nhà vì sợ con ma bắt).

LIỆN HỆ:

SĐT+ZALO: 0935568275

E:\DỮ LIỆU COP CỦA CHỊ YẾN\DAI HOC DA NANG\GIAO DUC HOC\DINH THI PHUONG\TOM TAT

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *