Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng từ thực tiễn TP Đà Nẵng

Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng

Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng

  1. Tính cấp thiết đề tài

Hoạt động công chứng có liên quan đến quyền lực nhà nước, “công chứng là lấy quyền công ra làm chứng”. Thế nhưng, không nhất thiết chỉ công chứng nhà nước mới có thể nhân danh công quyền được tốt. Quản lý nhà nước tốt thì có thể giao quyền đó cho một số tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động công chứng như một loại dịch vụ công. Đây là cách làm mới ở nước ta, như các nước phát triển đã thực hiện từ khá lâu việc xã hội hóa các dịch vụ công rất hiệu quả.

Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, Đảng đã chủ trương khuyến khích các tổ chức và cá nhân có đủ điều kiện tham gia vào việc cung ứng dịch vụ công cho xã hội, Nghị quyết Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách bảo đảm cung ứng các dịch vụ công cộng thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân”… Trên cơ sở các kết quả đã đạt được trong việc thực hiện xã hội hóa một số lĩnh vực như: giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, Nhà nước tiếp tục cho phép xã hội hóa hoạt động công chứng.

Trước đây, nhà nước quản lý và điều hành nền kinh tế đất nước theo phương thức mệnh lệnh, hành chính, bao cấp, vì vậy, các giao dịch này chủ yếu dựa trên cơ sở tin cậy, các thỏa thuận được thực hiện phần lớn bằng lời nói, viết tay, hoặc do cơ quan hành chính nhà nước thị thực. Do vậy, quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước về công chứng nói riêng, chưa được quan tâm một cách thấu đáo, điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động giao lưu dân sự, kinh tế và xã hội. Thế nhưng, ngày nay trước sự phát triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng các giao dịch dân sự, đòi hỏi nhà nước phải có những biện pháp hữu hiệu để quản lý các giao dịch dân sự, kinh tế, cũng như bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, công dân, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của toàn xã hội. Cùng với sự ra đời của Luật Công chứng là sự xuất hiện của các Văn phòng Công chứng (VPCC). Điều này đã khắc phục được những hạn chế đáng kể như sự quá tải của các Phòng công chứng, cũng như việc phân định giữa công chứng và chứng thực, vấn đề phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước (QLNN) về công chứng. Sự ra đời của VPCC đã góp phần chuyên nghiệp hóa và xã hội hóa hoạt động công chứng được coi là bước đột phá trong cải cách hoạt động công chứng tại Việt Nam. Tuy nhiên, sự ra đời của VPCC bên cạnh Phòng Công chứng cũng đặt ra nhiều vấn đề cấp bách trong quản lý, mà Luật Công chứng không thể tiên liệu hết được những vướng mắc, khó khăn khi triển khai thực hiện trên thực tế với rất nhiều biến động. Từ đó có thể thấy, công tác QLNN về hoạt động công chứng là rất cần thiết, rất quan trọng và nhạy cảm trong trong xu hướng “xã hội hóa dịch vụ công”, rất cần thiết phải hoàn thiện trên cơ sở định hướng đúng với mục tiêu chính trị, xã hội, kinh tế lâu dài, đảm bảo lợi ích tối cao cho người dân, đảm bảo hiệu quả trong công tác QLNN; Đồng thời đề cao tính tự chịu trách nhiệm cá nhân của công dân. Với ý nghĩa đặc biệt quan trọng đặt ra trong QLNN đối với VPCC trong giai đoạn hiện nay về mặt lý luận, thực tiễn, xây dựng các luận cứ khoa học, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp quản lý đến các VPCC phù hợp với thực tiễn biến động của lĩnh vực công chứng một cách hiệu quả thông qua ban hành các văn bản quản lý, tổ chức thực hiện, thanh tra kiểm tra trên thực tế tại địa bàn thành phố Đà Nẵng, một trong những địa bàn phức tạp. Chính vì lý do trên tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài luận văn Cao học Luật Hiến pháp – Luật Hành chính.

  1. Tình hình nghiên cứu

3.1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu

– Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý nước về hoạt động công chứng tại thành phố Đà Nẵng, mục đích giải quyết một số vấn đề về lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng.

– Từ đó đề xuất mô hình và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về công chứng, chứng thực nhằm đảm bảo hiệu quả tốt nhất trong sự nghiệp phục vụ nhân dân.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

– Làm rõ những vấn đề cơ bản của hoạt động quản lý nhà nước về hoạt động công chứng: khái niệm, vai trò, đặc điểm quản lý nhà nước về công chứng, vấn đề xã hội hóa công chứng trên cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất “xã hội hóa”

– Nghiên cứu, làm rõ các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về hoạt động công chứng: khái niệm, vai trò, đặc trưng và các nội dung quản lý nhà nước về hoạt động công chứng.

– Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động công chứng, chứng thực và quản lý nhà nước về công chứng, chứng thực: vạch ra nguyên nhân của những bất cập, vướng mắc, rút ra các bài học kinh nghiệm.

– Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về hoạt động công chứng..

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về hoạt động quản lý nhà nước về công chứng, các chủ thể có chức năng công chứng, chứng thực, các tổ chức hành nghề công chứng, các cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước chuyên ngành và các nội dung quản lý nhà nước đối với công chứng, chứng thực từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng.

4.2. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu về quản lý nhà nước về hoạt động công chứng tại thành phố Đà Nẵng.

Đánh giá thực trạng hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về hoạt động công chứng tại thành phố Đà Nẵng, đồng thời, trong quá trình nghiên cứu, luận văn có tìm hiểu về hoạt động công chứng và quản lý công chứng trên phạm vi cả nước.

Nghiên cứu các số liệu, tài liệu có liên quan đến công chứng, chứng thực và quản lý nhà nước đối với công chứng, chứng thực từ năm 2007 đến nay. Tuy nhiên, có tham khảo và nghiên cứu một số văn bản về công chứng, chứng thực trong quá trình hình thành và phát triển công chứng, chứng thực nước ta từ sau cách mạng tháng 8 cho đến nay.

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5.1. Phương pháp luận

Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, luận giải các vấn đề quản lý nhà nước về hoạt động công chứng theo tư duy lô gic biện chứng khách quan, trong mối liên hệ phổ biến với các vấn đề khác, tránh cách nhìn phiến diện, phi lịch sử về quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng. Tác giả cũng đó sử dụng các Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan để định hướng nghiên cứu về quản lý nhà nước về hoạt động công chứng.

5.1. Phương pháp nghiên cứu

– Phương pháp tìm hiểu tư liệu: Là nghiên cứu về mặt lý luận thông qua những tài liệu có liên quan hoạt động qu¶n lý nhµ n­íc vÒ công chứng.

– Phương pháp điều tra, khảo sát: Phương pháp này giúp tác giả giải quyết các vấn đề chưa rõ và còn vướng mắc trong thực tiễn quản lý nhà nước về ho¹t ®éng công chứng.

– Phương pháp dự báo: Là phân tích, dự báo các triển vọng về xu hướng của công chứng, chứng thực và quản lý nhà nước về ho¹t ®éng c«ng chøng; các vấn đề phát sinh sau khi thực hiện “xã hội hóa” công chứng, chứng thực tõ ®ã đưa ra quy mô, lộ trình “xã hội hóa”, các biện pháp, mô hình quản lý nhà nước tương ứng.

Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương pháp rÊt quan trọng đèi với quá trình nghiên cứu. Trên cơ sở các tài liệu, thông tin và dữ liệu thu thập được, tác giả sẽ phân tích, đánh giá, xem xét trên các khía cạnh khoa học pháp lý và khoa học hành chính công để có những kết luận, những đề xuất mang tính khoa học, phù hợp với lý luận và thực tiễn công tác quản lý nhà nước về ho¹t ®éng c«ng chøng.

6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

Kết quả nghiên cứu luËn v¨n sẽ góp phần từng bước hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý nhà nước về hoạt động công chứng ở cả nước nói chung và cũng như áp dụng vào thực tiễn, định hướng lâu dài cho công tác quản lý nhà nước về ho¹t ®éng c«ng chøng thµnh phè §µ N½ng nãi riêng trong thời gian đến.

6.1. Ý nghĩa lý luận

– §Ò tµi gãp phÇn lµm râ h¬n vµ nhËn diện c¸c vÊn ®Ò cơ bản về công chứng, xu hướng vận động của hoạt động công chứng, chứng thực qua các thời kỳ phát triển. Phân tích sâu khái niệm công chứng,bản chất, vai trò của hoạt động công chứng, trong đời sống xã hội và trong quản lý nhà nước.

– Làm rõ các khái niệm, vai trò, nội dung quản lý nhà nước về công chứng, chứng thực; phân tích chuyên sâu về mặt lý luận theo lý thuyết quản lý công mới. Từ đó, giúp nhận thức sâu hơn về lý luận và thực tiễn đối với hoạt động công chứng.

– Hệ thống, phân tích, bổ sung những vấn đề có tính lý luận về hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng. Đồng thời nêu rõ những hạn chế trong cung ứng dịch vụ công theo tư duy “nhà nước hóa” như hiện nay và hậu quả của nó.

– Đề xuất những giải pháp quản lý mang tính khoa học đối với quản lý nhà nước về hoạt động công chứng (QLNNVHĐCC).

6.2. Ý nghĩa thực tiễn

– §Ò tµi cung cÊp thªm nh÷ng c¬ së lý luËn vµ thực tiễn để đưa ra những kiến nghị “xã hội hóa” một cách khoa học hoạt động công chứng, chứng thực, từ đó làm giảm nhẹ gánh nặng quản lý, góp phần làm tách bạch chức năng cai trị và chức năng cung ứng dịch vụ công. Đồng thời, đưa ra luận thuyết về sự kết hợp chức năng cung ứng dịch vụ công và chức năng qu¶n lý phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta trong tiến trình áp dụng mô hình quản lý công mới, qua đó, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.

– MÆt kh¸c, ®Ò tµi ®ề xuất ứng dụng mô hình “xã hội hóa hóa triệt để” công chứng Nhà nước chỉ thực hiện quản lý gián tiếp, không can thiệp sâu về chuyên môn công chứng, chứng thực. Đây là mô hình mới có thể áp dụng ở nước ta trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm và tiếp thu những giá trị thực tiễn của các nước tiên tiến trên thế giới.

– Bªn c¹nh ®ã, ®ề xuất cách thức quản lý nhà nước đối với công chứng sau khi “xã hội hóa”. Đề xuất hoàn thiện hệ thống thể chế về hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng theo hướng toàn diện, thống nhất, đồng bộ.

– Trªn c¬ së ®Ò tµi cã các luận cứ và giải pháp có thể được sử dụng cho việc hoàn thiện các chế định pháp luật có liên quan đến công chứng và hoàn thiện quản lý nhà nước về công chứng trên thực tế.

7. C¬ cấu của luận văn

Ngoài phần môc lôc, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu theo 3 chương, gồm:

Chương 1: Những vấn đề lý luận của quản lý nhà nước về công chứng

Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động công chứng tại thành phố Đà Nẵng

Chương 3: Phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về công chứng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng.

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG

    1. 1.1. Nhận thức chung về hoạt động công chứng
      1. 1.1.1. Khái niệm hoạt động công chứng

Có thể hiểu, Công chứng là hành vi của công chứng viên lập, chứng nhận tính xác thực của các giao dịch nhằm đảm bảo an toàn pháp lý cho các chủ thể tham gia giao dịch, phòng ngừa tranh chấp và vi phạm pháp luật. Văn bản công chứng có giá trị thực hiện và giá trị chứng cứ.

Kh¸i niÖm cô thÓ vÒ c«ng chøng nh­ sau: “Công chứng là việc công chứng viên của một TCHNCC chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.” 

      1. 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động công chứng

Một là, c«ng chứng là hành vi của c«ng chứng viªn.

Hai là, tính xác thực của hợp đồng, giao dịch khác được công chứng viên xác nhận.

Ba là, tính hợp pháp về nội dung của hợp đồng, giao dịch được công chứng viên chứng nhận

Bèn lµ, c«ng chøng là hoạt động cung cấp dịch vụ công mang tính chất đặc biệt, thể hiện ở việc vừa mang tính dịch vụ công vừa mang tính chất bổ trợ tư pháp.

N¨m là, công chứng xác nhận giá trị pháp lý của các văn bản, giấy tờ (có giá trị chứng cứ) và không ai có quyền phủ nhận, trừ khi có phán quyết của cơ quan tòa án có thẩm quyền.

S¸u là, c«ng chøng hoạt động này có thể được chuyển giao cho các tổ chức, cá nhân ngoài nhà nước đảm nhiệm tùy theo từng loại việc và từng lĩnh vực cụ thể khi thực hiện “xã hội hóa” dịch vụ công này.

B¶y là, công chứng được Nhà nước bảo đảm cung cấp

T¸m là, c«ng chøng khi cung ứng dịch vụ công chứng các chủ thể có thẩm quyền cung cấp dịch vụ này giao dịch với khách hàng.

      1. 1.1.3. Vai trò của hoạt động công chứng

Mét , công chứng cã vai trß nh­ ng­êi “g¸c cöa” ®¶m b¶o cho c¸c hîp ®ång, giao ®­îc thùc hiÖn ®óng theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vµ tr¸nh ®­îc nh÷ng sai sãt, gian lËn trong ho¹t ®éng ®¨ng ký thÕ chÊp quyÒn sö dông ®Êt, tµi s¶n kh¸c g¾n liÒn víi ®Êt.

Hai là, công chứng là hoạt động không chỉ mang tính chất dịch vụ, phục vụ lợi ích thiết thực của nhân mà còn là hoạt động thuộc lĩnh vực bổ trợ tư pháp. Mặt khác, hoạt động công chứng cũng là hoạt động bổ trợ nhằm giúp nhà nước quản lý tốt các hoạt động có liên quan trong tiến trình quản lý.

Ba là, công chứng là cơ sở pháp lý để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép công dân, tổ chức thực hiện một cách hợp pháp các giao dịch của mình.

Bèn lµ, công chứng là điều kiện cần để các giao dịch dân sự được đảm bảo thực hiện trên thực tế và là cơ sở pháp lý để tòa án giải quyết cho các bên đương sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan khi có tranh chấp xảy ra bằng các quyết định, phán xét về tính hợp pháp của các hợp đồng, giao dịch.

Năm là, công chứng là công cụ hỗ trợ cho chức năng quản lý nhà nước trong thực tiễn quản lý, giản tiện những thủ tục có liên quan đến các loại giấy tờ cần thiết.

      1. 1.1.4. Vấn đề xã hội hóa hoạt động công chứng

VÊn ®Ò xã hội hoá hoạt động công chứng là một quá trình lâu dài, cã kÕ ho¹ch với những bước đi phù hợp ®óng theo lé tr×nh phï hîp víi tèc ®é phát triển kinh tế – xã hội, trình độ dân trí ®ång thêi thÝch hîp víi quá trình dân chủ hoá đời sống xã hội, năng lực quản lý của nhà nước, khả năng và nhu cầu của xã hội đối với các hoạt động này.

X· héi hãa c«ng chøng gãp phÇn lµm thay đổi nhận thức về những dịch vụ công, giảm bớt áp lực quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng.

Bªn c¹nh ®ã, ®ßi hái nhà nước phải làm tốt chức năng kiến tạo phát triển, xã hội hóa không chỉ để huy động các nguồn lực mà còn tạo điều kiện cho xã hội thực hiện những công việc mà xã hội có thể làm tốt hơn. Chỉ cã như vậy mới có thể gióp chóng ta tiến tới xây dựng bộ máy hành chính nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, từ bỏ tâm lý e ngại khi người dân tiếp cận với các hoạt động này.

    1. 1.2.  Khái niệm, đặc điểm của quản lý nhà nước về hoạt động công chứng
      1. 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về hoạt động công chứng

QLNNVCC là những cách thức, biện pháp mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền tác động lên quá trình hoạt động công chứng nhằm đảm bảo hoạt động công chứng phát triển theo đúng mục tiêu, định hướng nhà nước đặt ra và mong muốn đạt tới”. [15]

      1. 1.2.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về hoạt động công chứng

Thứ nhất, QLNNVCC là sự quản lý theo cơ chế đặc biệt “song trùng trực thuộc”.

Thứ hai, QLNNVCC chính là sự kết hợp giữa quản lý nhà nước với phát huy vai trò tự quản của các tổ chức xã hội – nghề nghiệp công chứng

Thứ ba, QLNNVCC mang tính chất đặc thù của quản lý nhà nước về chuyên ngành bổ trợ tư pháp.

      1. 1.3. Nguyên tắc và nội dung quản lý nhà nước về hoạt động công chứng
      2. 1.3.1. Nguyên tắc của quản lý nhà nước về hoạt động công chứng

Mét lµ, các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước mang tính chất khách quan bởi vì chúng được xây dựng, đúc kết từ thực tế cuộc sống và phản ánh các quy luật phát triển khách quan.

Hai lµ, các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước có tính ổn định cao nhưng không phải là nguyên tắc bất di bất dịch.

Ba lµ, tính độc lập tương đối với chính trị.

Bèn lµ, mỗi nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước có nội dung riêng, phản ánh những khía cạnh khác nhau của quản lý hành chính nhà nước.

Các nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước được phân loại thành 2 nhóm. Sau đây là những lý giải về một số nguyên tắc cơ bản:

* Nhóm các nguyên tắc về chính trị – xã hội, gồm có các nguyên tắc sau:

+ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước.

+ Nguyên tắc tập trung – dân chủ.

+ Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia vào quản lý hành chính nhà nước.

+ Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc.

+ Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.

* Nhóm nguyên tắc về tổ chức – kỹ thuật, gồm có các nguyên tắc sau:

+ Nguyên tắc quản lý theo ngành, chức năng kết hợp với quản lý theo địa phương.

+ Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng và phối hợp quản lý liên ngành.

      1. 1.3.2. Nội dung quản lý nhà nươc về hoạt động công chứng
      2. 1.3.2.1. Ban hành văn bản pháp luật quản lý nhà nước về công chứng
      3. 1.3.2.2. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về công chứng
      4. 1.3.2.3. Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động công chứng
      5. 1.3.2.4. Xử lý vi phạm
    1. 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về hoạt động công chứng
      1. 1.4.1. Yếu tố chính trị – pháp luật
      2. 1.4.2. Bộ máy quản lý

1.4.3. Yếu tố nguån lùc

      1. 1.4.4. Sự lãnh đạo của Đảng
      2. 1.4.5. Ý thức pháp luật

Tiểu kết Chương 1

PhÇn ch­¬ng 1 cña luận văn nªu râ c¸c lý luËn qu¶n lý nhµ n­íc vÒ c«ng chøng trªn c¬ së ®­a ra c¸c kh¸i niÖm, ®Æc diÓm , vai trß vµ c¸c nguyªn t¾c qu¶n lý nhµ n­íc vÒ c«ng chøng, cïng víi vÊn ®Ò x· héi hãa c«ng chøng, qu¶n lý nhµ n­íc vÒ c«ng chøng cã nh÷ng yÕu tæ ¶nh h­ëng nµo ?… Trªn c¬ së ®ã, c¬ quan nhµ n­íc cã nhiÒu biÖn ph¸p, ph­¬ng thøc qu¶n lý t¸c ®éng trùc tiÕp hay gi¸n tiÕn ®Õn qu¸ tr×nh ho¹t ®éng c«ng chøng môc ®Ých ®¶m b¶o ho¹t ®éng c«ng chøng ®i ®óng h­íng , ph¸t triÓn ®óng môc tiªu ®· ®Þnh ra. Nãi mét c¸ch cô thÓ, qu¶n lý nhµ n­íc vÒ c«ng chøng ®ã lµ sù phèi kÕt hîp gi÷a bµn tay quyÒn lùc cña nhµ n­íc cïng víi sù tù qu¶n cña t¸c tæ chøc x· héi- nghÒ nghiÖp.

Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG

TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

    1. 2.1. Đặc điểm dân cư, kinh tế – xã hội của thành phố Đà Nẵng và tình hình hoạt động công chứng ở Đà Nẵng
      1. 2.1.1. Đặc điểm dân cư, kinh tế – xã hội
      2. 2.1.2. Tình hình phát triển công chứng của thành phố Đà Nẵng từ năm 2007 đến nay

– Về đội ngũ công chứng viên:

Nh×n l¹i sau 05 (n¨m) LuËt c«ng chøng cã hiÖu lùc thi hµnh th× c¶ n­íc CCV cã 1.606 CCV (tăng 1.213 CCV). VÒ c¬ b¶n, số lượng các CCV cña c¶ n­íc được bổ nhiệm tăng dần theo từng năm: Năm 2007: bổ nhiệm 55 công chứng viên; Năm 2008: bổ nhiệm 117 CCV; Năm 2009: bổ nhiệm 166 CCV; Năm 2010: bổ nhiệm 297 CCV; Năm 2011: bổ nhiệm 325 công CCV; Năm 2012: Bổ nhiệm 293 CCV. Trong số 1.606 công chứng viên được bổ nhiệm nêu trên, có 1.180 CCV đang hành nghề (trong đó có 438 CCV của Phòng công chứng và 742 CCV của Văn phòng công chứng).

– Về kết quả hoạt động chuyên môn nghiệp vụ công chứng:

Tính từ ngày 01/7/2007 đến nay, thực hiện Luật Công chứng 2006, LuËt c«ng chøng söa ®æi 2014 và các quy định pháp luật có liên quan, các TCHNCC t¹i thµnh phè §µ N½ng đã đạt được những kết quả nh­ sau:

STTNămSố vụ việc thực hiệnTổng số phí công chứng thu đượcThù lao thu đượcSố tiền nộp vào ngân sách
1200727.6944.296.448.500327.268.0003.480.123.872
2200838.1237.697.197.375549.261.0005.156.463.485
3200953.83418.596.816.71907.451.564.097
4201078.39226.070.731.92209.440.254.297
5201176.88429.271.579.799328.514.3749.749.919.031
6201247.47620.688.646.23307.206.178.902
7201360.30720.402.846.17607.194.705.774
8201470.90323.403.815.76209.020.421.777
9201596.45931.012.687.86408.683.387.880

Qua số liệu trên cho ta thấy đem so sánh với thời điểm trước khi Luật công chứng có hiệu lực thi hành thì số lượng tổ chức hành nghề công chứng tăng xấp xỉ năm lần so với trước khi Luật công chứng có hiệu lực.

    1. 2.2. Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước về hoạt động công chứng áp dụng tại thành phố Đà Nẵng
      1. 2.2.1. Pháp luật quản lý nhà nước về hoạt động công chứng

Sở Tư pháp thành phố Đà Nẵng ®· tham mưu UBND thành phố ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật công chứng năm 2014 trên địa bàn thành phố (đã trình UBND thành phố).

Công tác kiểm tra, thanh tra về công chứng

Thực hiện quy định của Luật công chứng năm 2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật công chứng, công tác kiểm tra, thanh tra về công chứng luôn được Sở Tư pháp quan tâm.

Qua kiểm tra cho thấy, các TCHNCC chấp hành tương đối nghiêm túc các quy định của pháp luật về công chứng, thực hiện tương đối tốt công tác lưu trữ hồ sơ công chứng. Tuy nhiên, các TCHNCC vẫn còn mắc một số sai sót về sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng, về chuyên môn, nghiệp vụ công chứng và trong công tác tài chính, kế toán. Đoàn kiểm tra, thanh tra đã chỉ rõ trong các Kết luận kiểm tra, thanh tra và yêu cầu các TCHNCC chấn chỉnh, rút kinh nghiệm, khắc phục sai sót.

VÒ công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo được lãnh đạo Sở Tư pháp và Trưởng các TCHNCCquan tâm, chú trọng. Các TCHNCC đã mở sổ theo dõi, thụ lý đơn thư khiếu nại, tố cáo. Nhìn chung, việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của lãnh đạo Sở Tư pháp được tiến hành kịp thời, đúng quy định trên cơ sở gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người gửi đơn, từ đó tìm ra hướng giải quyết phù hợp.

Nhìn chung, Bộ Tư pháp, UBND, sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã thực hiện tương đối tốt chức năng quản lý nhà nước của mình đối với hoạt động công chứng, đóng góp tích cực cho việc triển khai có hiệu quả Luật công chứng.

Về các tổ chức hoạt động công chứng

* Cơ cấu tổ chức:

+ Đối với các Phòng công chứng:

Đà Nẵng hiện nay có 03 Phòng Công chứng đang hoạt động với tổng số 42 cán bộ, viên chức, người lao động (trong đó: 17 công chứng viên, 25 cán bộ, chuyên viên và nhân viên khác). Trong năm 2015, Sở Tư pháp đã luân chuyển 01 chuyên viên của Phòng Công chứng số 3 sang Phòng Công chứng số 1 làm việc và cho phép nghỉ hưu sớm theo quy định đối với 01 công chứng viên đồng thời xóa đăng ký hành nghề và thu hồi thẻ của công chứng viên đó. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, viên chức, hợp đồng lao động làm việc tại các Phòng Công chứng ổn định, có trình độ chuyên môn đại học luật, được đào tạo qua các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ công chứng, cơ bản đáp ứng được nhu cầu công chứng của tổ chức, công dân trên địa bàn thành phố.

+ Đối với các Văn phòng công chứng:

Hiện nay, tại thành phố Đà Nẵng có 10 Văn phòng công chứng. Trưởng các Văn phòng công chứng đã thực hiện nghiêm túc việc ký kết hợp đồng lao động có thời hạn và không thời hạn với các chuyên viên và nhân viên làm việc; đồng thời đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động, chấp hành nghiêm túc việc mua bảo hiểm nghề nghiệp cho công chứng viên của tổ chức mình.

Nhìn chung, đa số các TCHNCC tại thành phố Đà Nẵng có bộ máy tổ chức tương đối ổn định, hoạt động chấp hành theo Luật công chứng, sự hướng dẫn, chỉ đạo của Sở Tư pháp và các quy định pháp luật có liên quan.

* Cơ sở vật chất, trang thiết bị:

Hiện nay, các Phòng Công chứng và Văn phòng công chứng đã đầu tư, trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị như máy vi tính nối mạng, máy photocopy, máy in, máy fax, điện thoại, bàn ghế, máy điều hòa, quạt, máy phát điện… nhằm phục vụ khách hàng tốt nhất, tạo thuận lợi cho công dân, tổ chức khi đến công chứng.

      1. 2.2.2. Triển khai pháp luật về hoạt động công chứng

Qua kiểm tra cho thấy, hoạt động công chứng tại các TCHNCC ®· tæ chøc vµ ho¹t ®éng đúng theo quy ®Þnh nh­ trình tự, thủ tục c«ng chøng ,phÝ c«ng chøng, thï lao c«ng chøng ®óng theo luật định, niªm yÕt th«ng tin ®­êng d©y nãng ph¶n ¸nh cña c¸c tæ chøc, c¸ nh©n vÒ ho¹t ®éng c«ng chøng t¹i trô së, néi quy tiÕp ng­êi yªu cÇu c«ng chøng t¹i trô së tæ chøc hµnh nghÒ c«ng chøng, chÊp hµnh c¸c yªu cÇu cña c¸c c¬ quan nhµ n­íc cã thÈm quyÒn vÒ viÖc b¸o c¸o, kiÓm tra, thùc hiÖn nghÜa vô tµi chÝnh víi nhµ n­íc, việc tiếp nhận và giải quyết hồ sơ công chứng tuân thủ đúng quy trình do sở Tư pháp ban hành, hồ sơ lưu trữ cẩn thận, kỹ lưỡng, sổ sách công chứng…

    1. 2.3. Thùc tiÔn quản lý nhà nước về hoạt động công chứng tại thµnh phè §µ N½ng
      1. 2.3.1. Kết quả và nguyên nhân

Về thể chế QLNNVCC: Thể chế QLNNVCC đã góp phần thực hiện chủ trương XHH hoạt động công chứng. Góp phần phục vụ kịp thời nhu cầu công chứng của nhân dân, khắc phục tình trạng ùn tắc, quá tải về công chứng, góp phần giảm bớt gánh nặng cho biên chế và ngân sách nhà nước, tăng nguồn thu ngân sách của các địa phương. Đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần nâng cao nghiệp vụ, chất lượng phục vụ người dân của các công chứng viên.

– Về các cơ quan QLNNVCC ở địa phương

UBND thµnh phè §µ N½ng đã quyết định cho phép thành lập các Văn phòng công chứng được phân bổ tại tất cả các quËn, huyÖn, thành phố đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật, đã tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động, thu và đóng góp một phần cho ngân sách nhà nước…

      1. 2.3.2. Một số vướng mắc, bất cập trong quản lý nhà nước về hoạt động công chứng

Một là, những vướng mắc, bất cập về thể chế luật công chứng 

Hai là, những vướng mắc, bất cập về thể chế trong các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến Luật công chứng

Ba lµ, nh÷ng v­íng m¾c, khã kh¨n trong tæ chøc thùc hiÖn

    1. 2.4. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về công chứng

Mét lµ, yÕu tè ®iÒu kiÖn ®Çu tiªn ®ßi hái ng­êi CCV ph¶i cã t©m, nãi c¸ch kh¸c c«ng chøng viªn lµ ng­êi ®øng cña gi÷a b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cho c¸c bªn tham giai giao dÞch hîp ®ång.

Hai lµ, v× tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô cña c¸c CCV kh«ng ®ång ®Òu do ®ã sÏ dÉn ®Õn cã tr­êng hîp hướng dẫn thủ tục công chứng cho nhân dân chưa được chu đáo, rõ ràng, khiến người dân phải đi lại ảnh hưởng đến chất lượng vµ hiÖu qu¶ cña ho¹t ®éng c«ng chøng.

Ba lµ, luËt c«ng chøng không quy định VPCC chấm dứt khi có một CCV thành lập chết và vấn đề giải quyết hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hoạt động của VPCC nên gây khó khăn cho việc triển khai trên thực tiễn; việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp của VPCC trong thực tế được thực hiện theo cơ chế nào? Áp dụng văn bản pháp luật nào để giải quyết khi có sự chuyển đổi này.

Tiểu kết Chương 2

Trong chương 2, luận văn đã tiến hành nêu những đặc điểm về vị trí địa lý, dân cư, tình hình phát triển kinh tế xã hội cũng như phân tích các lợi thế thiªn nhiªn ­u ®·i cho thµnh phè §µ N½ng nhằm tạo cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động công chứng cũng như quản lý nhà nước về ho¹t ®éng c«ng chøng từ thực tiễn thµnh phè §µ N½ng.

Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động của các TCHNCC, những kết quả đã đạt được và phân tích một số hạn chế còn tồn tại. Đồng thời, luận văn cũng đã phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về ho¹t ®éng c«ng chøng t¹i thµnh phè §µ N½ng, bao gồm công tác xây dựng văn bản quản lý nhà nước, việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ QLNNVCC của UBND , Sở Tư pháp thµnh phè §µ N½ng và các cơ quan liên quan; về công tác thanh tra, kiểm tra…

Từ thực tiễn QLNN vÒ HĐCC thµnh phè §µ N½ng, luận văn đã khái quát thành những đánh giá chung về tình hình QLNNVCC nói chung gồm: đánh giá những kết quả đã đạt được; phân tích những hạn chế còn tồn tại và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế. Những phân tích, đánh giá trên sẽ là cơ sở thực tiễn quan trọng để đưa ra những đề xuất giải pháp cụ thể của chương 3.

Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng

Chương 3

Ph­¬ng h­íng VÀ gi¶i ph¸p t¨ng c­êng

qu¶n lý nhµ n­íc vÒ HO¹T §éNG c«ng chøng

TỪ THỰC TIỄN thµnh phè ®µ n½ng

    1. 3.1. Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động công chứng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
      1. 3.1.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công chứng vì mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế – xã hội và đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân

3.1.2. Nâng cao quản lý nhà nước về công chứng phải trên cơ sở nhận thức và xác định rõ công chứng là một loại dịch vụ công đặc biệt, cần sự quản lý, định hướng, điều tiết chặt chẽ của Nhà nước

3.1.3. Nâng cao quản lý nhà nước trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa quản lý nhà nước và phát huy vai trò tự quản của các tổ chức xã hội – nghề nghiệp của công chứng viên

      1. 3.1.4. Yêu cầu đẩy mạnh cải cách nền hành chính nhà nước

Trong những năm qua, cải cách hành chính đã được triển khai đồng bộ trên tất cả các nội dung, thực hiện được nhiều công việc và đã tạo ra những chuyển biến đáng ghi nhận của nền hành chính.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công cuộc cải cách nền hành chính ở nước ta vẫn còn tồn tại những bất cập. Tốc độ cải cách còn chậm, chưa nhất quán, hiệu quả còn thấp so với mục tiêu đặt ra.

Có thể nói, hoạt động quản lý nhà nước đối với công chứng muốn nâng cao hiệu lực, hiệu quả phải luôn bám sát và góp phần thực hiện có kết quả tốt những mục tiêu, nhiệm vụ mà Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước đã đề ra, góp phần xây dựng một nền hành chính trong sạch, hiện đại, tận tụy phục vụ nhân dân.

      1. 3.1.5. Yêu cầu thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp

Với mục tiêu chung là nhằm hướng đến việc củng cố và hoàn thiện hệ thống pháp luật tiến tới việc xây dựng thành công mô hình nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

Chiến lược cải cách tư pháp đã đặt ra mục tiêu là phải xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao.

Trong thời gian tới, muốn giải quyết những vấn đề trên, hướng tới việc nâng cao hiệu quả công tác QLNNVCC thì phải đặt trong tổng thể chiến lược cải cách tư pháp, bám sát mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ mà chiến lược cải cách tư pháp đã đề ra thì mới đạt kết quả mong muốn.

    1. 3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động công chứng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
      1. 3.2.1. Rà soát, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến công chứng

Tiếp tục thể chế hóa các chủ trương, đường lối, quan điểm đã được xác định trong các Nghị quyết, văn kiện của Đảng về công chứng, tạo điều kiện cho hoạt động công chứng tiếp tục phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động công chứng.

Tập trung sửa đổi, bổ sung những vấn đề mang tính cấp bách, cần thiết nhất để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc lớn về thể chế, tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, thống nhất cho tổ chức và hoạt động công chứng. Đồng thời, trong Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Nhà ở… và các văn bản có liên quan cần tiếp tục quy định bắt buộc phải công chứng đối với các hợp đồng, giao dịch về chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn về bất động sản để bảo đảm an toàn pháp lý cho các giao dịch trong lĩnh vực này.

      1. 3.2.2. Nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động công chứng

Một là, tổ chức thực hiện có hiệu quả các văn bản quy phạm pháp luật về công chứng

Hai lµ, tăng cường sự phối hợp của các cơ quan có thẩm quyền để chủ động hướng dẫn, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong thi hành Luật Công chứng và các quy định có liên quan.

Ba lµ, nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại

Bèn lµ, nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước về công chứng

      1. 3.2.3. Xây dựng cơ chế, chính sách cụ thể phù hợp với tính đặc thù tại địa phương

* Tõ thùc tiÔn trªn cã mét số kiến nghị nh­ sau

Mét lµ, kiến nghị UBND thành phố:

Hai lµ, kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tư pháp

– Phát huy vai trò tự quản của tổ chức xã hội – nghề nghiệp của công chứng viên

Đẩy nhanh việc thành lập các Hội công chứng – tổ chức xã hội nghề nghiệp của công chứng viên ở địa phương, tiến tới thành lập Hiệp hội công chứng toàn quốc nhằm đề cao và phát huy có hiệu quả vai trò tự quản của tổ chức xã hội – nghề nghiệp của công chứng viên. Củng cố, kiện toàn tổ chức và hoạt động của các Hội công chứng đã thành lập.

Các tổ chức xã hội – nghề nghiệp của công chứng viên phải chấp hành nghiêm túc quy định của pháp luật trong tổ chức và hoạt động của mình, phải tăng cường sự phối hợp giữa các TCHNCC trên tinh thần đoàn kết, cạnh tranh lành mạnh, hợp tác chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và kỹ năng hành nghề nhằm cung cấp những dịch vụ công chứng có chất lượng, uy tín với các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp.

– Gi¶i ph¸p vÒ quy ho¹ch ®éi ngò c«ng chøng viªn còng nh­ quy ho¹ch vÒ tæ chøc hµnh nghÒ c«ng chøng.

VÊn ®Ò quy ho¹ch ph¶i xuÊt ph¸t tõ yªu cÇu nhiÖm vô vµ thùc tÕ. C«ng t¸c quy ho¹ch ph¶i dùa trªn c¬ së ®¸nh gi¸ vµ sö dông ng­êi ®óng n¨ng lùc chuyªn m«n. CÇn kh¾c phôc t­ duy khÐp kÝn, côc bé, thiÓn cËn . C¸c tiªu chuÈn chung vµ tiªu chuÈn cô thÓ vÒ quy ho¹ch c«ng chøng viªn còng nh­ quy ho¹ch tæ chøc hµnh nghÒ c«ng chøng ph¶i ®­îc thùc hiÖn c«ng khai.

Tiểu kết Chương 3

Trong chương 3, trước khi đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao QLNNVCC, luận văn đã phân tích, làm rõ bối cảnh, yêu cầu đặt ra đối với công tác QLNNVCC ở nước ta hiện nay, đó là: phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vµ thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp.

Bªn c¹nh ®ã, luận văn đã đề ra một hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao QLNNVCC gồm: Nâng cao nhận thức liên quan đến QLNNVCC và xã hội hoá hoạt động công chứng; Rà soát, hoàn thiện và triển khai có hiệu quả các văn bản quy phạm pháp luật về công chứng; Nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại; Nâng cao năng lực của các cơ quan QLNNVCC… Các giải pháp này về cơ bản đều hướng tới khắc phục những hạn chế đang tồn tại trong thực tiễn hoạt động QLNNVCC ở nước ta hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng quản lý để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các tổ chức, công dân.

KẾT LUẬN

C«ng chøng lµ mét nghÒ ®Æc thï rÊt nhiÒu rñi ro. Do ®ã tr¸ch nhiÖm cña c«ng chøng viªn g¸nh v¸c v« cïng to lín. Bëi lÎ, c«ng chøng viªn ®­îc xem lµ “ThÈm ph¸n phßng ngõa tranh chÊp”. Do ®ã, tiªu chÝ ®Çu tiªn ®ßi hái c«ng chøng viªn khi hµnh nghÒ ph¶i trung thùc, kh¸ch quan thùc hiÖn ®óng tr×nh tù thñ tôc c«ng chøng mÆt kh¸c c«ng chøng viªn lµ ng­êi chÞu tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n vÒ nh÷ng thiÖt h¹i mµ m×nh g©y ra trong qu¸ tr×nh hµnh nghÒ. C«ng chøng viªn – ng­êi ®­îc nhµ n­íc ñy quyÒn thùc hiÖn viÖc chøng nhËn tÝnh hîp ph¸p, tÝnh c¸c thùc cña hîp ®ång, t¹o nh÷ng b¶o ®¶m ph¸p lý nh»m b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña c¸ nh©n, tổ chøc, gãp phÇn ng¨n ngõa rñi ro, tranh chÊp cã thÓ x¶y ra. Trªn c¬ së ph©n tÝch mét sè vÊn ®Ò lý luËn vÒ c«ng chøng vµ qu¶n lý nhµ n­íc vÒ c«ng chøng, ®iÓm míi cña luËn v¨n lµ ®· ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng qu¶n lý nhà n­íc vÒ ho¹t ®éng c«ng chøng tõ thùc tiÔn thµnh phè §µ N½ng, tõ ®ã t¸c gi¶ ®­a ra nh÷ng ®¸nh gi¸ chung vÒ thùc tr¹ng qu¶n lý nhµ n­íc ®èi víi ho¹t ®éng vÒ c«ng chøng ®ång thêi ®­a ra nh÷ng ®Ò xuÊt, quan ®iÓm, gi¶i ph¸p nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c qu¶n lý nhµ n­íc vÒ ho¹t ®éng c«ng chøng ë n­íc ta vµ thµnh phè §µ N½ng nãi riªng .

Bªn c¹nh nh÷ng kÕt qu¶ ho¹t ®éng vÒ c«ng chøng t¹i thµnh phè §µ N½ng ®· ®¹t ®­îc cßn cã mét vµi bÊt cËp, v­íng m¾c nh­: vÊn ®Ò nhËn thøc t­ duy, ban hµnh thÓ chÕ còng nh­ c¸ch th­c triÓn khai thùc hiÖn thÓ chÕ qu¶n lý nhµ n­íc vÒ c«ng chøng vÉn ch­a ®ång bé; kh©u ban hµnh thÓ chÕ qu¶n lý sau khi thùc hiÖn x· héi hãa c«ng chøng còng nh­ c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt liªn quan ®Õn viÖc qu¶n lý VPCC.

ChÝnh do vÞ trÝ, tÇm quan träng cña c«ng chøng còng nh­ ho¹t ®éng qu¶n lý nhµ n­íc vÒ c«ng chøng vµ nh÷ng h¹n chÕ, yÕu kÐm trong thùc tiÔn ho¹t ®éng qu¶n lý nhµ n­íc vÒ c«ng chøng, cÇn nghiªn cøu vµ ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n lý nhµ n­íc trong lÜnh vùc c«ng chøng, t¸c gi¶ ®· lùa chän ®Ò tµi “Qu¶n lý nhµ n­íc vÒ ho¹t ®éng c«ng chøng t¹i thµnh phè §µ N½ng” lµm luËn v¨n Thạc sĩ luật. MÆt kh¸c, t¸c gi¶ cã mét sè ®Ò xuÊt, quan ®iÓm, gi¶i ph¸p n©ng cao qu¶ quản lý nhµ n­íc vÒ ho¹t ®éng c«ng chøng ë n­íc ta nãi chung vµ ë thµnh phè §µ N½ng nãi riªng. Bªn c¹nh ®ã, t¸c gi¶ ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng qu¶n lý nhµ n­íc vÒ ho¹t ®éng c«ng chøng t¹i thµnh phè §µ N½ng dùa trªn c¸c sè liÖu c«ng chøng cã thùc t¹i thµnh phè §µ N½ng tõ nh÷ng n¨m 2007 ®Õn n¨m 2015 tõ ®ã cã nh÷ng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung vÒ thùc tr¹ng qu¶n lý nhµ n­íc vÒ ho¹t ®éng c«ng chøng cã nh÷ng mÆt ®­îc vµ nh÷ng h¹n chÕ, v­íng m¾c cÇn ®­îc th¸o gì nhằm hoàn thiện QLNNVCC.

Trong quá trình nghiên cứu, luận văn luôn cố gắng bám sát để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra. Mặc dù vậy các kết quả mà luận văn đạt được vẫn là những kết quả bước đầu. QLNNVCC là một vấn đề lớn, phức tạp, còn rất nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần được tiếp tục làm rõ hơn trong thời gian tới. Ngoài ra, nâng cao hiệu quả công tác QLNNVCC cũng là một quá trình, nó diễn ra cùng với việc triển khai thực hiện chiến lược cải cách tư pháp cũng như chương trình tổng thể cải cách hành chính ở nước ta hiện nay. Về vấn đề này rất cần tiếp tục có những nghiên cứu, đánh giá, tổng kết thực tiễn làm căn cứ cho việc hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về công chứng nhằm đáp ứng được t×nh h×nh míi.

LIỆN HỆ:

SĐT+ZALO: 0935568275

E:\DỮ LIỆU COP CỦA CHỊ YẾN\LUAN VAN VIEN HAN LAM\VIEN HAN LAM DOT 3\LUAT HANH CHINH\LE THI KIM NGA

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *