NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN BÓNG CHUYỀN CHO SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN BÓNG CHUYỀN GIỜ TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN BÓNG CHUYỀN GIỜ TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN

PHẦN MỞ ĐẦU

Công tác giáo dục thể chất của trường Đại học Đông Á hiện nay còn rất nhiều hạn chế: Chương trình nội khóa, sinh viên chỉ được học 3 học phần giáo dục thể chất (tương đương 90 tiết) trong hai năm đầu, khi tham gia học giáo dục thể chất các sinh viên phải học tập theo quy định bắt buộc của nhà trường, học phần I: nội dung Aerobic và test thể lực, học phần thứ II: nội dung bóng chuyền, học phần thứ III: nội dung bóng rổ. Khi tham gia học tập một số nam sinh viên thích được theo học nội dung bóng chuyền trong hai học phần liên tục nhưng không được đáp ứng. Các hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa và phong trào thể dục thể thao sinh viên cũng không được tổ chức thường xuyên… Với thực trạng đó, đã ít nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả công tác giáo dục thể chất của nhà trường.

Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó, xin được chọn đề tài:

“NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN BÓNG CHUYỀN GIỜ TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á”.

Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, cần tiến hành giải quyết những nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng chương trình giảng dạy môn bóng chuyền giờ tự chọn tại Trường Đại học Đông Á Đà Nẵng.

Nhiệm vụ 2: Cải tiến chương trình giảng dạy môn bóng chuyền giờ tự chọn cho sinh viên Trường Đại học Đông Á Đà Nẵng.

Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng chương trình môn bóng chuyền tự chọn cải tiến cho sinh viên Trường Đại học Đông Á Đà Nẵng.

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Quan điểm của Đảng, nhà nước về công tác GDTC.

Hiến pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định tại điều 41 năm 1992 “Nhà nước và xã hội phát triển nền TDTT dân tộc, khoa học và nhân dân. Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp TDTT, quy định chế độ GDTC bắt buộc trong trường học, khuyến khích và giúp đỡ phát triển các hình thức TDTT tự nguyện của nhân dân, tạo các điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng các hoạt động TDTT quần chúng, chú trọng hoạt động thể thao chuyên nghiệp, bồi dưỡng các tài năng thể thao”

1.2. Cơ sở khoa học của giáo dục thể chất

1.2.1. Khái niệm giáo dục thể chất

1.2.2. Chất lượng giáo dục và giáo dục thể chất

1.2.3. Hiệu quả giáo dục, chất lượng dạy học và kết quả học tập

1.2.4. Giáo dục thể chất đối với sinh viên

1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chương trình

1.3.1. Cấu trúc chương trình

1.3.2. Nguyên tắc biên soạn

1.3.3. Sơ lược vài nét về trường Đại học Đông Á

1.4. Bóng chuyền và đặc điểm môn bóng chuyền

1.4.1. Tính đối kháng cao, tình huống thay đổi liên tục và bất ngờ

1.4.2. Sự đa dạng về kỹ – chiến thuật

1.4.3. Sự căng thẳng về cảm xúc và ý chí

1.4.4. Sự gắng sức về thể lực

1.4.5. Đặc điểm tố chất thể lực môn bóng chuyền

1.4.6. Các kỹ thuật của Bóng chuyền

1.4.6.1. Tư thế và kỹ thuật di chuyển

1.4.6.2. Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng)

1.4.6.3. Kỹ thuật chuyền bóng cao tay

1.4.6.4. Kỹ thuật đập bóng

1.4.6.5. Kỹ thuật chắn bóng (phòng thủ trên lưới)

1.4.6.6. Kỹ thuật phát bóng

1.5. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1. Phương pháp nghiên cứu

2.1.1. Phương pháp đọc tổng hợp và phân tích tài liệu

2.1.2. Phương pháp điều tra xã hội

2.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm

2.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

2.1.5. Phương pháp toán thống kê

 NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN BÓNG CHUYỀN GIỜ TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN
NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN BÓNG CHUYỀN GIỜ TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN

2.2. Tổ chức nghiên cứu

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

Chương trình giáo dục thể chất môn bóng chuyền tự chọn cho nam sinh viên trường đại học Đông Á.

2.2.2. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 08 năm 2017.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Đánh giá thực trạng chương trình môn Bóng chuyền tự chọn tại trường Đại học Đông Á Đà Nẵng

3.1.1. Thực trạng chương trình GDTC theo qui định tại trường

Thông qua những câu hỏi phỏng vấn ở [phụ lục 2] và bảng 3.1, chúng ta thấy rằng thời lượng dành cho chương trình học tập tại trường là tương đối ít, những môn học đưa vào chương trình học tập là phù hợp với chương trình giáo dục thể chất tại trường.

3.1.2. Chương trình và nội dung giảng dạy GDTC của Bộ môn

Nội dung môn học GDTCTổng số tiếtSố tiếtGhi chú
Học phần 13030
Lý luận chung3
Điền kinh12
TD phát triển chung12
Thi kết thúc học phần3
Học phần 2 (Bóng đá)3030
Lý thuyết3
Thực hành24
Thi kết thúc học phần3
Học phần 3 (Bóng chuyền)3030Năm 2010 – 2014 đến nay tự chọn môn bóng chuyền.
Lý thuyết3
Thực hành24
Thi kết thúc học phần3

3.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chương trình GDTC tại trường

3.1.3.1. Điều kiện cơ sở vật chất

Qua phỏng vấn về vấn đề này, tôi phát ra 50 phiếu và thu lại 50 phiếu( tỉ lệ 100%), có tới 47/50 (chiếm tỉ lệ 94,%) phiếu trả lời là tốt và đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu của công tác GDTC [phiếu phỏng vấn số 1]

Bảng 3.3. Thực trạng cơ sở vật chất của trường Đại học Đông Á

CƠ SỞ VẬT CHẤTĐại học Đông Á
Sân bóng đá1
Nhà thi đấu đa năng1
Sân bóng rổ1
Sân bóng chuyền2
Sân cầu lông2
Đường chạy điền kinh2
Phòng bóng bàn (bàn)4
Phòng truyền thống1

3.1.3.2. Đội ngũ giảng viên chuyên trách

Qua khảo sát giờ giảng và phiếu điều tra của các giáo viên đang giảng dạy tại trường, hầu hết các giáo viên đều sử dụng từ ba phương pháp trở lên trong khi giảng dạy.

Bảng 3.4. Thực trạng đội ngũ giảng viên chuyên trách của trường Đại học Đông Á

Số TTMôn chuyên sâu được đào tạoTrình độ
Cử nhânThạc sĩTiến sĩ
1Bóng chuyền20
201
TỔNG SỐ21
TỶ LỆ%66%33%

3.1.3.3. Sự phối hợp giữa bộ môn GDTC với phòng công tác chính trị sinh viên và hội sinh viên

Qua khảo sát bằng phiếu [phụ lục 2] phỏng vấn 35 cán bộ, giáo viên về nội dung đánh giá sự phối hợp giữa bộ môn GDTC với phòng công tác chính trị sinh viên – hội sinh viên trong phong trào TDTT sinh viên, có tới 32/35 phiếu trả lời: chưa tốt, chiếm tỷ lệ 91.4%.

3.1.3.4. Sự quan tâm của ban giám hiệu đối với môn học

Qua khảo sát bằng phiếu phỏng vấn 30 cán bộ, giáo viên của trường về sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường đối với môn GDTC:

  • Có 5/30 phiếu trả lời: Tốt, chiếm tỷ lệ 16.7%.
  • Có 10/30 phiếu trả lời: Chưa có sự quan tâm, chiếm tỷ lệ 33.3%.
  • Có 15/30 phiếu trả lời: Bình thường, chiếm tỷ lệ 50%.

Mặc dù cũng có sự quan tâm đối với môn học, nhưng Ban giám hiệu chưa thực hiện đầy đủ nội dung, chương trình học tập chính khóa, ngoại khóa và phong trào TDTT theo qui định của Bộ GD&ĐT.

3.1.4. Sự hứng thú và thực trạng thể chất của sinh viên

3.1.4.1. Sự hứng thú của sinh viên về môn học

Để đánh giá chất lượng chương trình giáo dục thể chất theo qui định hiện nay của nhà trường như thế nào, tôi tiến hành khảo sát sự hứng thú của sinh viên về môn học và thực trang thể chất của sinh viên.

3.1.4.2. Thực trạng thể chất của sinh viên.

Tất cả giá trị trung bình các chỉ tiêu về hình thái-chức năng của nam sinh viên trường Đại học Đông Á đều cao hơn so với kết quả “Điều tra thể chất người Việt Nam năm 2001” cùng lứa tuổi.

Về đánh giá thể lực, hầu hết các giá trị trung bình về test thể lực của nam sinh viên trường Đại học Đông Á đều cao hơn “tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh-sinh viên Việt Nam” trong qui định số 53/2008/QĐ-BGD ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Bảng 3.5. Chỉ số hình thái, chức năng và thể lực 2012-2013

SttCác chỉ số±δCv%ε
1Chiều cao (cm)168.9 ± 2.781.65%0.003
2Cân nặng (kg)55.85 ± 2.254.04%0.007
3Chỉ số Quetelet (g/cm)330.59 ± 10.533.19%0.006
4Công năng tim12.78 ± 0.816.3%0.011
5Dung tích sống3.07 ± 0.258%0.014
6Lực bóp tay thuận (kg)42.64 ± 1.854.34%0.008
7Nằm ngửa gập bụng (lần)24.48 ± 2.639.75%0.019
8Bật xa tại chỗ (cm)220.68 ± 8.94.03%0.007
9Chạy 30m XPC (giây)5.18 ± 0.254.85%0.009
10Chạy con thoi 4x10m (giây)11.22 ± 0.928.23%0.015
11Chạy tùy sức 5 phút (m)952.6 ± 717.46%0.013

3.1.5. Thực trạng kết quả học tập của học sinh học môn Bóng chuyền theo chương trình năm 2010 đến nay

TTNăm họcSố lượng sinh viênPhân loại kết quả học tập của sinh viên
GiỏiKháTrung bìnhKém
Số lượngTỷ lệ %Số lượngTỷ lệ %Số lượngTỷ lệ %Số lượngTỷ lệ

%

12010

2011

19321326.8%52327.1%95649.4%32116.7%
22011

2012

204321310.4%40820 %98548.3%43721.3%
32012

2013

21321044.8%64330.2%94544.4%44020.6%
42013

2014

22151215.5%57325.8%96443.5%55725.2%
Tổng 4 năm83225706.8%214725.7%385046.5%175521%

3.1.6. Thực trạng công tác giảng dạy GDTC môn bóng chuyền tại Trường Đại học Đông Á

3.1.7. Thực trạng về giá trị cảm nhận của sinh viên đối với giờ học tự chọn môn bóng chuyền

3.1.8. Bàn luận về thực trạng công tác giảng dạy GDTC nói chung và giảng dạy môn bóng chuyền tự chọn nói riêng tại Trường Đại học Đông Á Đà Nẵng

3.2. Cải tiến chương trình GDTC tự chọn môn Bóng chuyền cho sinh viên trường Đại học Đông Á

3.2.1. Cải tiến chương trình giảng dạy môn bóng chuyền tự chọn cho sinh viên trường Đại học Đông Á

Đề tài tiến hành phỏng vấn 15 giáo viên giảng dạy môn Bóng chuyền trong khối đại học Đà Nẵng, các trường lân cận. Phiếu phỏng vấn được chúng tôitrình bày tại (phụ lục 4). Kết quả phỏng vấn được trình bày tại (bảng 3.9).

3.2.2. Cấu trúc, cách thức biên soạn và phương pháp giảng dạy môn Bóng chuyền

3.2.2.1. Đặc điểm đối tượng

Là các em sinh viên Trường Đại học Đông Á Đà Nẵng không bị bệnh tật và dị tật bẩm sinh. Các em đều yêu thích tập luyện môn Bóng chuyền.

3.2.2.2. Mục đích và nhiệm vụ của chương trình giảng dạy

3.2.2.3. Phân phối chương trình giảng dạy

. Để tiến hành phân phối chương trình giảng dạy đề tài tiến hành phỏng vấn 15 giáo viên GDTC ( chuyên sâu bóng chuyền ) tại các trường và các trường lân cận về nội dung học tập môn bóng chuyền tự chọn cho sinh viên bao gồm những phần sau:

        • Lý thuyết trong môn Bóng chuyền.
        • Các bài tập kỹ thuật cơ bản.
        • Kỹ chiến thuật thi đấu Bóng chuyền.
        • Luật bóng chuyền.
        • Thi đấu
        • Những bài tập phát triển thể lực chung và chuyên môn.
        • Kiểm tra cuối mỗi học phần.

3.2.3. Thực nghiệm chương trình giảng dạy môn Bóng chuyền cải tiến cho sinh viên trường Đại học Đông Á Đà Nẵng

3.2.4. Bàn luận về chương trình cải tiến giảng dạy môn Bóng chuyền tự chọn cho sinh viên Trường Đại học Đông Á Đà Nẵng

3.3. Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng chương trình bóng chuyền tự chọn cải tiến cho sinh viên trường Đại học Đông Á Đà Nẵng

3.3.1. Đánh giá hiệu quả chương trình thực nghiệm thông qua nhịp tăng trưởng

Bảng 3.13. So sánh thể lực của sinh viên hai nhóm thực nghiệm và đối chiếu

TTTestNhóm thực nghiệmNhóm đối chiếutP
1

δ1Cv12

δ2Cv2
1Lực bóp tay thuận (kg)39.012.275.8239.102.255.750.455>0.05
2Nằm ngửa gập bụng (lần)16.032.8817.9616.103.4321.320.920>0.05
3Bật xa tại chỗ (cm)199.57.513.76199.135.322.670.841>0.05
4Chạy 30m (s)6.030.6410.546.050.6510.690.488>0.05
5Chạy tùy sức 5 phút (m)917.1849.515.4912.8053.245.830.706>0.05
6Chạy con thoi 4x10m (s)12.50.937.4712.570.735.820.962>0.05

Bảng 3.14. Nhịp tăng trưởng các chỉ tiêu sau thực nghiệm của sinh viên nhóm thực nghiệm.

TTTestBan đầuSau thực nghiệmW%tP
1

δ1Cv12

δ2Cv2
1Lực bóp tay thuận (kg)39.012.275.8242.562.385.598.76.455<0.05
2Nằm ngửa gập bụng (lần)16.032.8817.9618.453.317.8714.042.920<0.05
3Bật xa tại chỗ (cm)199.57.513.76205.356.873.342.894.841<0.05
4Chạy 30m (s)6.030.6410.545.950.6310.52-1.344.488<0.05
5Chạy tùy sức 5 phút (m)917.1849.515.4977.240.844.186.343.706<0.05
6Chạy con thoi 4x10m (s)12.50.937.4712.40.97.28-0.843.962<0.05

3.3.2. So sánh thành tích của 2 nhóm với các chỉ tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Sau quá trình thực nghiệm chúng tôi tiến hành so sánh thành tích của nhóm thực nghiệm với các chỉ tiêu đánh giá thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3.3.3. Đánh giá giá trị cảm nhận của sinh viên Trường Đại học Đông Á

 NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN BÓNG CHUYỀN GIỜ TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN
NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN BÓNG CHUYỀN GIỜ TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN

Bảng 3.19. Những nhận xét đánh giá của sinh viên nam nhóm Đối chứng trước thực nghiệm (n= 40)

Nội dung điều traÝ kiếnTỉ lệ %
1.Bạn tự nhận xét về sức khỏe và sự phát triển thể chất của mình sau thời gian tham gia tập luyện môn học tự chọn Bóng chuyền?
+ Phát triển thể chất rất tốt, sức khỏe tiến bộ rõ rệt2050
+ Phát triển thể chất bình thường, sức khỏe không thể hiện sự khác biệt rõ rệt2020
+ phát triển thể chất kém, sức khỏe bị ảnh hưởng00
2. Bạn nhận xét gì về chương trình giảng dạy môn học tự chọn Bóng chuyềnmà em đã tham gia học tập trong thời gian qua?
+ Yêu thích, chương trình hấp dẫn lôi cuốn1845
+ Bình thường, chương trình giảng dạy chưa thực sự hấp dẫn, lôi cuốn2255
+ Không thích, chương trình giảng dạy nhàm chán hoặc quá khó để thực hiện00
3. Theo các anh/chị trong giờ học môn tự chọn Bóng chuyềncó đem lại môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh cho anh/chị không?
Tạo môi trường bổ ích1435
Bình Thường2562.5
Môi trường kém bổ ích12.5
4. Bạn nhận xét về tình hình học tập các môn chuyên ngành của mình sau thời gian học tập môn học tự chọn Bóng chuyền?
+ Không ảnh hưởng đến học chuyên ngành2562.5
+ Ảnh hưởng đén học chuyên ngành nhưng không nhiều1230
+ Có ảnh hưởng đén việc học môn chuyên ngành37.5
5.Khi anh gặp trở ngại về việc thực hiện động tác kỹ thuật thì giáo viên chứng tỏ mối quan tâm thực sự muốn giải quyết trở ngại đó ở mức độ nào?
+ Rất quan tâm2767.5
+ Bình thường1230
+ Chưa quan tâm12.5
6. Theo các anh/chị trong giờ học tự chọn Bóng chuyềnđã giúp anh/chị tự khám phá bản lĩnh và khả năng chơi tốt ở một môn thể thao nhất định của chính mình như thế nào?
Rất tốt1640
Bình thường2152.5
Chưa tốt37.5

Bảng 3.20. Những nhận xét đánh giá của học sinh nam nhóm Đối chứng sau thực nghiệm (n= 40)

Nội dung điều traÝ kiếnTỉ lệ %
1.Bạn tự nhận xét về sức khỏe và sự phát triển thể chất của mình sau thời gian tham gia tập luyện môn học tự chọn Bóng chuyền?
+ Phát triển thể chất rất tốt, sức khỏe tiến bộ rõ rệt2152.5
+ Phát triển thể chất bình thường, sức khỏe không thể hiện sự khác biệt rõ rệt1947.5
+ phát triển thể chất kém, sức khỏe bị ảnh hưởng00
2. Bạn nhận xét gì về chương trình giảng dạy môn học tự chọn Bóng chuyềnmà em đã tham gia học tập trong thời gian qua?
+ Yêu thích, chương trình hấp dẫn lôi cuốn1947.5
+ Bình thường, chương trình giảng dạy chưa thực sự hấp dẫn, lôi cuốn2152.5
+ Không thích, chương trình giảng dạy nhàm chán hoặc quá khó để thực hiện00
3. Theo các anh/chị trong giờ học môn tự chọn Bóng chuyền có đem lại môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh cho anh/chị không?
Tạo môi trường bổ ích1537.5
Bình Thường2357.5
Môi trường kém bổ ích25
4. Bạn nhận xét về tình hình học tập các môn chuyên ngành của mình sau thời gian học tập môn học tự chọn Bóng chuyền?
+ Không ảnh hưởng đến học chuyên ngành2460
+ Ảnh hưởng đén học chuyên ngành nhưng không nhiều1230
+ Có ảnh hưởng đén việc học môn chuyên ngành410
5.Khi anh gặp trở ngại về việc thực hiện động tác kỹ thuật thì giáo viên chứng tỏ mối quan tâm thực sự muốn giải quyết trở ngại đó ở mức độ nào?
+ Rất quan tâm2665
+ Bình thường1230
+ Chưa quan tâm25
6. Theo các anh/chị trong giờ học tự chọn Bóng chuyền đã giúp anh/chị tự khám phá bản lĩnh và khả năng chơi tốt ở một môn thể thao nhất định của chính mình như thế nào?
Rất tốt1537.5
Bình thường2152.5
Chưa tốt410

Sử dụng phần mềm SPSS Wilcoxon phi tham số để so sánh chỉ số % tối đa về cảm nhận của học sinh nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm (3.19, 3.20). Chúng tôi kết luận không có sự khác biệt đáng kể giữa kết quả % tối đa giá trị cảm nhận trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng với p = 0.187 > 0.05. Qua đó, chứng tỏ giá trị cảm nhận trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng là tương đồng nhau.

3.3.4. Bàn luận về đánh giá hiệu quả chương trình giảng dạy môn Bóng chuyền cho sinh viên Trường Đại học Đông Á Đà Nẵng

Về đánh giá hiệu quả chương trình thực nghiệm thông qua nhịp tăng trưởng

Nhóm thực nghiệm nam:

Sau thực nghiệm ta thấy, nhịp tăng trưởng ở các chỉ tiêu của nhóm nam sinh viên nhóm thực nghiệm, ta dễ dàng nhận thấy cả 6/6 chỉ tiêu đều có sự phát triển.Chỉ tiêu mang ý nghĩa thống kê tại ngưỡng xác suất P < 0.05 là: Nhịp tăng trưởng cao nhất là chỉ tiêu:Nằm ngửa gập bụng (lần) (14.04%), nhịp tăng trưởng thấp nhất là Test Chạy con thoi 4x10m (s)(-0.84%).

Nhóm đối chứng nam:

Nhịp tăng trưởng các chỉ tiêu sau thực nghiệm của nhóm nam sinh viên nhóm đối chứng, ta dễ dàng nhận thấy cả 6/6 chỉ tiêu đều có sự phát triển. Tuy nhiên, chỉ có 4/6 chỉ tiêu có sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê tại ngưỡng xác suất P < 0.05 do có t tính > t bảng đó là chỉ tiêu: Lực bóp tay thuận (kg), Nằm ngửa gập bụng (lần), Bật xa tại chỗ (cm), Chạy tùy sức 5 phút (m). Còn 2/6 chỉ tiêu cósự tăng trưởng không mang ý nghĩa thống kê tại ngưỡng xác suất P < 0.05 do có t tính < t bảng đó là chỉ tiêu: Chạy 30m XPC (s), Chạy con thoi 4x10m (s). Trong đó chỉ tiêu có nhịp tăng trưởng cao nhất là chỉ tiêu: Nằm ngửa gập bụng (lần) (6.78%):, nhịp tăng trưởng thấp nhất là: Chạy con thoi 4x10m (s) (-0.24%).

Kết luận: Với kết quả trên ta nhận thấy chương trình thực nghiệm đã có hiệu quả, tất cả 6/6 chỉ tiêu ở nhóm thực nghiệm đều có sự tăng trưởng rất tốt và sự tăng trưởng này đều mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Trong khi đó, ở nhóm đối chứng: chỉ có 4/6 chỉ tiêu tang trưởng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0,05 và nhịp tăng trưởng này là rất thấp so với nhóm thực nghiệm.

Ở tất cả các chỉ tiêu, nhịp tăng trưởng của nhóm thực nghiệm đều cao hơn nhóm đối chứng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

LIỆN HỆ:

SĐT+ZALO: 0935568275

E:\DỮ LIỆU COP CỦA CHỊ YẾN\LUAN VAN TDTT\TRUONG ANH TUAN

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *