Hoàn thiện công tác Truyền thông – Cổ động (promotion)

Hoàn thiện công tác Truyền thông - Cổ động (promotion)

Hoàn thiện công tác Truyền thông – Cổ động (promotion) tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong điều kiện, bối cảnh thị trường kinh doanh hiện nay, sự cạnh tranh trong ngành ngân hàng đang ngày càng gay gắt. Mỗi ngân hàng đều cố gắng tạo phong cách, hình ảnh, uy tín, thương hiệu riêng cho sản phẩm dịch vụ của mình, nhưng việc tác động đến khía cạnh tâm lý, tình cảm của khách hàng cũng hết sức quan trọng. Đặc biệt, đối với ngành ngân hàng, khả năng đánh giá về chất lượng sản phẩm dịch vụ chưa cao. Vì hiện nay các ngân hàng được thành lập ngày càng nhiều và hoạt động kinh doanh trong môi trường cạnh tranh làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các ngân hàng nói chung và Agribank nói riêng.

Trên địa bàn tỉnh Kiên Giang hiện nay ngoài Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang còn có gần 40 ngân hàng đang tham gia hoạt động kinh doanh và điều này là một thách thức không nhỏ đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang. Trong môi trường cạnh tranh quyết liệt như vậy thì khách hàng là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại và thành công của ngân hàng. Ngân hàng nào có được sự quan tâm và sự hài lòng của khách hàng nhiều nhất thì ngân hàng đó nhất định sẽ phát triển. Chiến lược kinh doanh là hướng đến khách hàng đang trở thành một chiến lược quan trong của các ngân hàng trong đó làm thế nào để có được sự hài lòng của khách hàng một cách tốt nhất luôn luôn là một vấn đề mà các ngân hàng cần phải thực hiện với tất cả khả năng của mình. Trong đó có thể nói công tác truyền thông khuyến mại có tác động tích cực trong quảng bá thương hiệu, uy tín, chất lượng sản phẩm với các chương trình hành động được thiết kế và hoạch định tỉ mỉ, cẩn thận cần được quan tâm chú trọng hơn nữa. Chính vì thế, đề tài “ Hoàn thiện công tác Truyền thông – Cổ động (promotion) tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang” có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, sẽ giúp cho Agribank đánh giá lại thực trạng hoạt động truyền thông marketing và hoàn thiện hơn nữa công tác truyền thông marketing trong thời gian tới.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

– Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Truyền thông&Cổ động(Promotion) trong doanh nghiệp.

– Phân tích đánh giá thực trạng công tác Truyền thông&Cổ động(Promotion) và chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân trong công tác Truyền thông&Cổ động(Promotion) của Chi nhánh Ngân hàng trong thời gian 2014-2016.

– Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Truyền thông&Cổ động(Promotion) tại Chi nhánh Ngân hàng đến năm 2020.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu hoàn thiện công tác truyền thông – cổ động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Luận văn tập trung khái quát lý luận và đánh giá thực tiễn công tác Truyền thông – Cổ động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang.

Về thời gian: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác Truyền thông – Cổ động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Kiên Giang giai đoạn 2014 – 2016, và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác truyền thông – Cổ động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Kiên Giang có ý nghĩa đến năm 2020.

4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích lý thuyết, phương pháp thực nghiệm, phương pháp thống kê, phương pháp mô tả. Ngoài ra, sử dụng phương pháp khảo sát điều tra,… để thu thập và phân tích số liệu.

5. Tổng quan đề tài nghiên cứu

6. Bố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và mục lục, luận văn bố cục thành 3 chương như sau:Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động Truyền thông – Cổ động của Ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng hoàn thiện công tác Truyền thông – Cổ động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang

Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Truyền thông – Cổ động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang.

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG – CỔ ĐỘNG (PROMOTION) CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Tổng quan về hoạt động truyền thông

1.1.1. Khái niệm về truyền thông – cổ động

Truyền thông cổ động (Promotion) là quá trình trao đổi, chia sẻ các ý nghĩa thông qua tập hợp các biểu tượng chung nhằm làm thay đổi lượng cầu, dựa trên những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý hoặc thị hiếu của khách hàng (Quản trị Marketing, 2011). Nói cách khác, truyền thông cổ động là một trong những kỹ thuật quan trọng của hoạt động Marketing ngân hàng bởi nó không chỉ là công cụ của kinh doanh ngân hàng mà còn là cầu nối để cung gặp cầu, người tiêu dùng gặp người bán, khách hàng gặp ngân hàng trên thị trường. Nhằm đẩy mạnh và nâng cao hoạt động truyền thông cổ động hiệu quả trong ngân hàng, người truyền thông phải thực hiện một tiến trình bao gồm các bước: xác định thị trường mục tiêu, thiết kế thông điệp truyền thông, lựa chọn công cụ truyền thông hiệu quả và đánh giá kết quả truyền thông cổ động.

1.1.2. Vai trò của truyền thông cổ động

1.1.3. Mục tiêu của truyền thông cổ động

1.1.4. Tính tất yếu phải tổ chức các hoạt động truyền thông – cổ động trong kinh doanh

1.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHTM

1.2.1. Khái niệm về NHTM

Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng được tổ chức theo mô hình hai cấp, trong đó:

– Cấp 1: Ngân hàng Trung ương là cơ quan quản lý vĩ mô đối với mọi hoạt động tiền tệ ngân hàng.

– Cấp 2: Ngân hàng trung gian với chức năng kinh doanh tiền tệ, không thực hiện chức năng quản lý Nhà nước.

1.2.2. Hoạt động kinh doanh của NHTM

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại là Huy động vốn; tín dụng; Dịch vụ thanh toán; hoạt động ngân quỹ và Các hoạt động kinh doanh khác: góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng, kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ và bảo hiểm, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ tư vấn,…

– Hoạt động huy động vốn: Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kỳ hạn, các loại tiền gửi khác.

– Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.

– Hoạt động khác.

1.3. Tiến trình hoạt động truyền thông cổ động

Hoạt động truyền thông tuân theo một tiến trình như Xác định thị trường mục tiêu (phải định dạng được khách hàng trọng điểm, trạng thái tâm lý cần tìm), thiết kế và lựa chọn thông điệp (lựa chọn thông điệp truyền, phương tiện truyền thông), lựa chọn và xúc tiến công cụ (lựa chọn các thuộc tính của nguồn), đánh giá kết quả (Thu lượm nguồn thông tin phản hồi).

1.3.1. Xác định thị trường mục tiêu

1.3.2. Phân đoạn thị trường

Lựa chọn thị trường mục tiêu.

Các chiến lược thâm nhập thị trường.

1.3.3. Thiết kế và lựa chọn thông điệp truyền thông cổ động

1.3.3.1. Nội dung thông điệp

1.3.3.2. Cấu trúc thông điệp

1.3.3.3. Hình thức thông điệp

1.3.3.4. Nguồn thông điệp

1.3.4. Lựa chọn và xúc tiến công cụ truyền thông cổ động

1.3.4.1. Quảng cáo

1.3.4.2. Xúc tiến bán

1.3.4.3. Bán hàng trực tiếp

1.3.4.4. Marketing trực tiếp

1.3.4.5. Quan hệ công chúng

1.3.5. Đánh giá kết quả truyền thông cổ động

Sau khi thực hiện kế hoạch truyền thông cổ động, người truyền thông phải đo lường tác động của nó đến công chúng đây là một công việc rất cần thiết để biết được mức độ tác động của các yếu tố truyền thông, thái độ và hành vi phản ứng đáp lại của công chúng mục tiêu. Việc này đòi hỏi phải khảo sát công chúng mục tiêu xem họ có nhận thấy hay ghi nhớ thông điệp đó không, họ nhìn thấy bao nhiêu lần, họ ghi nhớ được những đặc điểm nào, họ cảm thấy thế nào về thông điệp, thái độ trước kia và hiện nay đối với sản phẩm đó và doanh nghiệp.

Người truyền thông cũng cần thu thập lại số đo hành vi phản ứng đáp lại của công chúng, như có bao nhiêu người mua sản phẩm, thích sản phẩm và nói chuyện với những người khác về nó.

1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông cổ động

1.4.1. Nhân tố bên trong

Những nhân tố bên trong xuất hiện trong bản thân đối tượng truyền và nhận thông tin gồm: Nhận thức, kỹ năng ngôn ngữ, quá tải thông tin, cảm xúc, sức khỏe.

1.4.2. Nhân tố bên ngoài

Chính trị pháp luật; Văn hóa-Xã hội; Dân số; Kênh truyền thông.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG – CỔ ĐỘNG (PROMOTION) TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Quá trình xây dựng và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) luôn gắn liền với sự chuyển đổi cơ chế chung của đất nước cũng như cơ chế tổ chức và hoạt động của ngành Ngân hàng. Có thể chia làm ba thời kỳ: Thời kỳ trước năm 1988, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam là một bộ phận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN), hoạt động hoàn toàn mang tính hành chính, bao cấp.

Thời kỳ 1988 – 1990, với Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng đã tách hệ thống Ngân hàng từ 1 cấp thành 2 cấp là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các Ngân hàng chuyên doanh. Tuy nhiên, hoạt động Ngân hàng cũng còn mang nặng tính bao cấp, trên 80% vốn cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam là vốn đi vay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; đối tượng khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp quốc doanh và hợp tác xã theo mô hình cũ.

Thời kỳ 1990 đến nay, cùng với sự ra đời của Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, các công ty tài chính và sau đó là Luật các tổ chức tín dụng và hàng loạt các Nghị định, quyết định của Chính phủ trong đó có quyết định công nhận Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, là bước ngoặt quan trọng để Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trở thành Ngân hàng thương mại có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về tài chính.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Kiên Giang là chi nhánh trực thuộc của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Tổ chức tiền thân là Ngân hàng phát triển Nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, được thành lập ngày 15/08/1988 theo quyết định số 31/NH-QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trên cơ sở kế thừa đội ngũ nhân viên của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Kiên Giang và Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Tỉnh Kiên Giang.

Đến năm 1990, Chi nhánh Ngân hàng phát triển Nông nghiệp tỉnh Kiên Giang được đổi thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Kiên Giang, theo quyết định số 603/NH-QĐ ngày 22/12/1990 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triền Nông thôn Việt Nam và đến nay là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Kiên Giang.

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ

Thực hiện một số lĩnh vực, nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật, NHNN và Agribank, cụ thể: Huy động vốn; Cấp tín dụng; Thanh toán khác. Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền Agribank giao.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý

2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ

Ban Giám đốc, Phòng khách hàng Doanh Nghiệp; Phòng khách hàng hộ sản xuất và cá nhân; Phòng Kế hoạch tổng hợp; Phòng Kế toán và Ngân quỹ; Phòng Điện toán; Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ; Phòng Dịch vụ và Marketing; Phòng Tổng hợp;

Tóm lại: Cơ cấu tổ chức tại Agribank Chi nhánh Kiên Giang thực hiện đúng theo mô hình cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Phát huy tốt vai trò điều tiết, cung ứng vốn cho các thành phần kinh tế đặc biệt là nông nghiệp, nông thôn của tỉnh. Trong những năm gần đây việc áp dụng công nghệ hiện đại vào trong việc giao dịch, cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiện ích nhằm tạo lợi thế cạnh tranh nên cơ cấu tổ chức đã được dần thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Kiên Giang nói riêng.

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014 – 2016

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động KD giai đoạn 2014 – 2016

ĐVT: tỷ đồng; %

Chỉ tiêu Năm Tăng trưởng (%)
20142015201620142015 2016
1. Tổng dư nợ8.1308.86310.0126,719,0212,96
2. Tổng huy động vốn4.5395.2226.1106,2715,0517,00
3. Tổng doanh thu1.2611.2781.304-5,191,352,03
4. Tổng chi phí1.0471.0331.017-9,11-1,33-1,55

Nguồn: Phòng Kế hoạch nguồn vốn

2.2. Thực trạng công tác truyền thông – cổ động tại Agribank Chi nhánh Kiên Giang

2.2.1. Xác định thị trường mục tiêu

Địa lý của tỉnh Kiên Giang:

Thị trường mục tiêu của chi nhánh tại Kiên Giang:

Khách hàng của Agribank được xác định như sau: Doanh thu của Chi nhánh Kiên Giang:

Bảng 2.2. Kết quả doanh thu dịch vụ năm 2014 – 2016

ĐVT: tỷ đồng

TTNội dungNăm 2014Năm 2015Năm 2016
IDoanh thu dịch vụ ngoài tín dụng2628,230,1
1Doanh thu thanh toán1111,713
2Doanh thu thanh toán quốc tế33,43,3
3Doanh thu thẻ23,23,3
4Doanh thu Mobile Banking1,522,4
5Doanh thu bảo hiểm0,50,71,2
6Doanh thu khác87,26,9
IIDoanh thu tín dụng1.2351.249,81.273,9
1Doanh thu lãi cho vay1.1991.203,81.209,9
2Doanh thu khác364664
Tổng cộng (I+II)1.2611.2781.304

Nguồn: Phòng Kế hoạch nguồn vốn

2.2.2. Thiết kế và lựa chọn thông điệp truyền thông cổ động

2.2.3. Lựa chọn và xúc tiến công cụ truyền thông cổ động

TTNgân sách MarketingNăm 2014Năm 2015Năm 2016
1Doanh thu1.120.6401.239.3311.346.039
2Chi phí Marketing21.81725.97830.321
3Chi phí Promotion3.1984.6025.143
4Tỷ lệ chi phí Promotion/ Marketing (%)14,66%17,71%16,96%

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2014, 2015, 2016

2.2.3.1. Quảng cáo

2.2.3.2. Xúc tiến bán

2.2.3.3. Bán hàng trực tiếp

Logo Agribank 2562.2.3.4. Marketing trực tiếp

2.2.4. Đánh giá kết quả truyền thông cổ động

Sau khi thực hiện kế hoạch truyền thông cổ động, người truyền thông phải đo lường tác động của nó đến công chúng mục tiêu. Việc này đòi hỏi phải khảo sát công chúng mục tiêu xem họ có nhận thấy hay ghi nhớ thông điệp đó không, họ nhìn thấy bao nhiêu lần, họ ghi nhớ được những đặc điểm nào, họ cảm thấy thế nào về thông điệp, thái độ trước kia và hiện nay đối với sản phẩm đó và doanh nghiệp.

Người truyền thông cũng cần thu thập lại số đo hành vi phản ứng đáp lại của công chúng, như có bao nhiêu người mua sản phẩm, thích sản phẩm và nói chuyện với những người khác về nó.

Các hoạt động marketing trực tiếp được xúc tiến nhiều hơn do chi phí không quá lớn. Sau khi xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, Agribank đã lập được kế hoạch thường xuyên tiếp cận khách hàng bằng các hình thức gửi thư điện tử qua mail, tin nhắn, website,… để giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới, liên kết với các nhà cung cấp dịch vụ khác như trung tâm mua sắm, các công ty có hệ thống dọc trải khắp cả nước.

2.3. Đánh giá chung về công tác truyền thông – cổ động tại Agribank Chi nhánh Kiên Giang

2.3.1. Phân tích kết quả khảo sát thị trường về hoạt động truyền thông cổ động của Ngân hàng.

Một là: Về nhận biết của khách hàng đối với Agribank Chi nhánh Kiên Giang

Bảng 2.4. Nhận biết của khách hàng đối với Agribank Chi nhánh Kiên Giang

Các lựa chọnSố khách hàng (người)Tỉ lệ (%)
Vietcombank38841
Sacombank10511
Agribank33636
Techcombank162
Đông á bank647
Khác283
Tổng937100

Hai là: Về nhận biết của khách hàng đối với kênh cung cấp thông tin của Agribank Chi nhánh Kiên Giang:

Bảng 2.5. Nhận biết của khách hàng đối với kênh cung cấp thông tin của Agribank Chi nhánh Kiên Giang

Các lựa chọnSố khách hàng (người)Tỉ lệ (%)
Phim quảng cáo trên truyền hình43625
Phim quảng cáo ở thang máy các trung tâm thương mại362
Trang web của Agribank463
Các hoạt động tài trợ, sự kiện, an sinh xã hội53631
Quảng cáo qua hệ thống ATM42825
Bạn bè giới thiệu16810
Email của Agribank gửi đến Anh/Chị201
Khác523
Tổng1.722100

Ba là: Về ấn tượng của khách hàng đối với Agribank Chi nhánh Kiên Giang:

Bảng 2.6. Ấn tượng của khách hàng đối với Agribank Chi nhánh Kiên Giang

Các lựa chọnSố khách hàng (người)Tỉ lệ (%)
Màu xanh lá và màu đỏ booc đô của Logo12021
Tên Ngân hàng Quốc tế11019
Chương trình ưu đãi hấp dẫn8715
Thiết kế Logo đẹp9817
Phong cách giao dịch chuyên nghiệp9917
Khác6611
Tổng 580100

Bốn là: Mong muốn của khách hàng khi đến giao dịch tại Agribank Chi nhánh Kiên Giang:

Bảng 2.7. Mong muốn của khách hàng khi đến giao dịch tại Agribank Chi nhánh Kiên Giang

Các lựa chọnSố KH (người)Tỉ lệ (%)
Nhân viên giao dịch thân thiện, nhiệt tình24025
Môi trường giao dịch chuyên nghiệp16417
Sản phẩm đa dạng để có nhiều lựa chọn12412
Nhiều chương trình ưu đãi lãi suất21222
Tạo cảm giác an toàn cho khách hàng19220
Khác404
Tổng972100

Năm là: Những điểm Agribank Chi nhánh Kiên Giang cần khắc phục để nâng cao chất lượng dịch vụ:

Bảng 2.8. Những điểm Agribank Chi nhánh Kiên Giang cần khắc phục để nâng cao chất lượng dịch vụ

Các lựa chọnSố KH (người)Tỉ lệ (%)
Hệ thống thanh toán tự động9513
Phim Quảng cáo chưa đa dạng25635
Đặt Băng-rôn, pa-nô, Biển hiệu quảng cáo nơi công cộng15621
Đội ngũ nhân viên marketing trực tiếp11515
Tăng cường hoạt động tài trợ, làm sự kiện8912
Khác284
Tổng739100

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

2.3.2.2. Nguyên nhân

Hoàn thiện công tác Truyền thông - Cổ động (promotion) tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang
Hoàn thiện công tác Truyền thông – Cổ động (promotion) tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG – CỔ ĐỘNG (PROMOTION) TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG

3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

3.1.1. Định hướng mục tiêu phát triển của Agribank Chi nhánh Kiên Giang

3.1.2. Quan điểm phát triển

3.1.3. Mục tiêu phát triển

Mục tiêu tổng quát; Mục tiêu cụ thể.

3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác truyền thông – cổ động tại Agribank Chi nhánh Kiên Giang

3.2.1. Xác định thị trường mục tiêu

3.2.1.1. Phân đoạn thị trường

3.2.1.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu

D:\Mai.personal\chuan bi de tai luan van\MBA Thesis\2013 04 23 MBA Thesis_V3\Phan khuc thi truong.png

Hình 3.1. Phân khúc thị trường của Agribank Kiên Giang

3.2.1.3. Chiến lược thâm nhập thị trường

3.2.2. Thiết kế và lựa chọn thông điệp truyền thông cổ động

3.2.3. Lựa chọn và xúc tiến công cụ truyền thông cổ động

Theo kết quả điều tra ở Mục 3.1, cùng với đặc thù thị trường mục tiêu đã phân tích ở Mục 3.2, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm củng cố và nâng cao các hoạt động truyền thông tại địa bàn tỉnh Kiên Giang.

3.2.3.1. Quảng cáo

3.2.3.2. Xúc tiến bán

Chiến lược sử dụng trong xúc tiến bán; Các giai đoạn tiến đến hoạt động mua của khách hàng; Các phương tiện và kỹ thuật xúc tiến bán:

3.2.3.3. Bán hàng trực tiếp

Đội ngũ bán hàng trực tiếp; Chiến lược và quy mô đội ngũ bán hàng trực tiếp:

3.2.3.4. Marketing trực tiếp

Trang web của Agribank; Thư trực tiếp; Quảng cáo trực tiếp có phản hồi (DRA):

Bảng 3.3. Dự toán chi phí hoạt động Marketing trực tiếp năm 2017

TTNgân sách Marketing trực tiếpChi phí

(Triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Marketing trực tiếp tại Agribank Kiên Giang200100
1Phát triển website10050
2Thiết kế email trực tiếp và quản lý cơ sở dữ liệu5025
3Quảng cáo có phản hồi trực tiếp5025

3.2.3.5. Quan hệ công chúng

Bảng 3.4. Dự toán chi phí hoạt động Quan hệ công chúng năm 2017

TTNgân sách PRChi phí

(Tr. đồng)

Tỷ trọng

(%)

Chi phí Quan hệ công chúng1.130100
1Báo chí18015,93
2Tuyên truyền sản phẩm15013,27
3Truyền thông doanh nghiệp – truyền hình25022,13
4Truyền thông doanh nghiệp – nội bộ504,42
5Tài trợ50044,25
6Cuộc họp bán hàng và dịch vụ hàng tuần00

3.2.4. Đánh giá kết quả truyền thông cổ động

3.2.4.1. Đánh giá hoạt động Quảng cáo

3.2.4.3. Đánh giá hoạt động Bán hàng trực tiếp

Bảng 3.5. Cam kết tiêu chuẩn phong cách giao dịch

STTTiêu chuẩn giao dịchThang điểm
1Trang phục10
2Bàn làm việc cá nhân/quầy giao dịch4
3Hồ sơ, tài liệu5
4Dụng cụ văn phòng4
5Thời gian làm việc6
6Phong cách thái độ36
7Chuyên môn nghiệp vụ35

3.2.4.4. Đánh giá hoạt động Marketing trực tiếp

3.2.4.5. Đánh giá hoạt động Quan hệ công chúng

3.2.5. Các giải pháp hỗ trợ

KẾT LUẬN

Trong sự cạnh tranh ngày càng gây gắt, việc giữ được lòng trung thành của khách hàng và tiềm kiếm các khách hàng tiềm năng là một yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp hiện nay đang theo đuổi, đặc biệt là trong lĩnh vực Ngân hàng tại địa bàn tỉnh Kiên Giang. Ngành ngân hàng có thể xem là một ngành dịch vụ hướng đến thị trường dịch vụ truyền thông cổ động mang tính cạnh tranh trong tương lai, việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng và các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng càng trở nên cần thiết. Vì thế, luận văn có ý nghĩa thực tế để hoàn thiện công tác truyền thông cổ động chăm sóc khuyến mại khách hàng ngày càng được bài bản và thực hiện tốt hơn trong thời gian tới của Agribank.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do trình độ còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học và những người quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn rất nhiệt tình của thầy TS. Võ Thanh Hải. Bên cạnh đó tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo, Ban Lãnh đạo, đồng ngiệp và anh chị tại Agribank Chi nhánh Kiên Giang đã tận tình giúp đỡ trong suốt quá trình làm luận văn.

LIỆN HỆ:

SĐT+ZALO: 0935568275

E:\DỮ LIỆU COP CỦA CHỊ YẾN\LUAN VAN DUY TAN\LUAN VAN DUY TAN\LOP KIEN GIANG\LUAN VAN DA NOP DUY TAN\R.LUAN VAN – NGUYEN MY CHI\LUAN VAN – NGUYEN MY CHI

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *