PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG GỖ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI NÔNG THÔN LÀO

PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG GỖ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI NÔNG THÔN LÀO

PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG GỖ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI NÔNG THÔN LÀO

Để đẩy mạnh phát triển ngành nghề gỗ mỹ nghệ ở nông thôn , là công cụ để công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Chính sách phát triển ngành nghề gỗ thủ công mỹ nghệ nông thôn cần tập trung vào giải quyêt một số vấn đề sau:

1) Xây dựng Chương trình, dự án, đề án đầu tư

Chương trình mục tiêu phát triển mỗi làng một sản phẩm trên địa bàn các tỉnh thành giai đoạn 2015-2025 nhằm phát triển vùng nông thôn một cách tương xứng với tiềm năng sẵn có ; giảm chênh lệch thu nhập, mức sống khá xa giữa nông thôn và thành thị; góp phần nâng cao  giá trị các sản phẩm truyền thống; tạo việc làm tại chỗ ở khu vực nông thôn.

2)  Giải pháp về quy hoạch

– Xây dựng quy hoạch, bảo tồn, phát triển ngành nghề gỗ mỹ nghệ ở nông thôn  theo hướng mỗi làng một sản phẩm, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn.

– Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh tiếp tục hoàn thiện quy hoạch, bảo tồn và phát triển ngành nghề gỗ mỹ nghệ ở nông thôn  trên địa bàn giai đoạn 2015-2025, định hướng 2030.

– Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề được xây dựng, triển khai thực hiện tại từng quận huyện phải phù hợp với quy hoạch phát triển ngành nghề gỗ mỹ nghệ ở nông thôn , quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của quận huyện và thành phố; trong đó chú trọng bảo tồn và phát triển làng nghề, vùng nghề phải gắn với bảo vệ môi trường.

– Đối với quy hoạch vùng nguyên liệu cho các nghề thủ công, triển khai xây dựng quy hoạch và có kế hoạch đầu tư, gây dựng lại các giống cây nguyên liệu có chất lượng cao cung cấp cho các làng nghề, trong đó đặc biệt chú trọng áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến để gieo trồng, chăm sóc, khai thác các loại nguyên liệu cho các nghề thủ công.

– Thực hiện lồng ghép các chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội ở Trung ương và Thành phố, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân được hưởng lợi cùng tham gia vào quá trình lập và thực hiện các chương trình, dự án theo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
– Việc cấp giấy phép hoạt động của các cơ sở sản xuất làng nghề phải trên cơ sở có đầy đủ cơ sở hạ tầng và hệ thống xử lý chất thải (rắn, lỏng, khí) để đảm bảo môi trường sinh thái. Thực hiện các giải pháp giảm ô nhiễm môi trường. Về công nghệ sản xuất: hướng dẫn thay đổi và đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng áp dụng công nghệ ít gây ô nhiễm môi trường.

D:\NGHỀ LUẬN VĂN\ĐÃ HOÀN THÀNH ALL\ĐÃ HOÀN THÀNH 2\bài tập HCC

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *