luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cơ khí

MỘT SỐ giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh cơ khí VÀ XÂY LẮP HỒNG PHÁT TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG

luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cơ khí

 

MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………… 1

  1. Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………………………………………… 1
  2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………………………… 3
  3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………… 3
  4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………….. 3
  5. Tổng quan về các tài liệu và nghiên cứu liên quan……………………………………… 4
  6. Bố cục đề tài……………………………………………………………………………………………….. 6

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP        7

1.1. CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN………………………………………………………………… 7

1.1.1. Năng lực……………………………………………………………………………………………….. 7

1.1.2. Cạnh tranh…………………………………………………………………………………………….. 8

1.1.3. Lợi thế cạnh tranh……………………………………………………………………………….. 10

1.1.4. Năng lực cạnh tranh……………………………………………………………………………. 10

1.1.5. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp……………………………….. 12

1.1.6.Nâng cao năng lực cạnh tranh………………………………………………………………. 13

1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP        13

1.2.1. Các chỉ tiêu định tính………………………………………………………………………….. 13

1.2.2. Các chỉ tiêu định lượng……………………………………………………………………….. 16

1.3. NỘI DUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 18

1.3.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh tài chính của doanh nghiệp………………….. 18

1.3.2. Nâng cao năng lực quản trị và chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp      26

1.3.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm……………………………………….. 28

1.3.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh về thị phần…………………………………………… 30

1.4. CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ẢNH HƯỚNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP DOANH NGHIỆP……………………………………………………………………………………………………………… 31

1.4.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp…………………………………………………….. 31

1.4.2. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp…………………………………………………………. 34

1.4.3. Nhân tố bên trong doanh nghiệp…………………………………………………………. 37

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………………………………………….. 38

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP HỒNG PHÁT……………………………………………………………………………………. 39

2.1. GIỚI  THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP HỒNG PHÁT……. 39

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển………………………………………………………….. 39

2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh…………………………………………………………………………… 40

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty……………………………………. 41

2.1.4. Tình hình kinh doanh của Công ty từ năm 2019-2021………………………… 42

2.2. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY       43

2.2.1. Môi trường bên ngoài………………………………………………………………………….. 43

2.2.2. Môi trường bên trong………………………………………………………………………….. 49

2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP HỒNG PHÁT…………………………………… 53

2.3.1. Thực trạng nâng cao năng lực tài chính……………………………………………….. 53

2.3.2. Thực trạng nâng cao năng lực quản trị và chất lượng nguồn nhân lực…. 57

2.3.3. Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh về sản phẩm……………………….. 60

2.3.4. Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh về thị phần………………………….. 63

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG…………………………………………………………………………………….. 68

2.4.1. Những thành tựu đạt được…………………………………………………………………… 68

2.4.2. Những hạn chế……………………………………………………………………………………. 69

2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế………………………………………………………… 70

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2…………………………………………………………………………………….. 71

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP HỒNG PHÁT TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG…………………. 72

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP HỒNG PHÁT…………………………………………………………………………………………………………………. 72

3.1.1. Dự báo tình hình kinh doanh dịch vụ ngành cơ khí và xây lắp tại khu vực miền Trung giai đoạn tới………………………………………………………………………………………………………………. 72

3.1.2. Mục tiêu, yêu cầu phát triển thị trường của công ty giai đoạn 2021 – 2025         72

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP HỒNG PHÁT……………………………………………….. 74

3.2.1. Quản lí và sử dụng hiệu quả nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp….. 74

3.2.2. Hoàn thiện quy định, quy chế làm việc, thi đua khen thưởng, đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong Công ty…………………………………………………………………………….. 78

3.2.3. Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường mục tiêu, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng và khách hàng mục tiêu……………………………………………………………………………………… 80

3.2.4. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh………………………… 83

3.2.5. Hoàn thiện quản lý chất lượng sản phẩm…………………………………………….. 85

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………… 87

3.3.1.Một số kiến nghị đối với Nhà nước………………………………………………………. 87

3.3.2. Kiến nghị với ban lãnh đạo Công ty……………………………………………………. 88

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3…………………………………………………………………………………….. 89

KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………… 90

luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cơ khí
luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cơ khí
  1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời gian qua, Việt nam đã từng bước hội nhập quốc tế một cách vững chắc bằng việc gia nhập: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gia nhập diễn đàn kinh tế châu á thái bình dương (APEC), đàm phán ra nhập tổ chức thương mại Quốc tế (WTO). Với việc hội nhập Quốc tế, Việt nam có nhiều cơ hội để phát triển cần được khai thác cũng như phải đối mặt với nhiều thách thức phải vượt qua trong quá trình phát triển nền kinh tế của mình.

Hội nhập Quốc tế, Việt nam có điều kiện thâm nhập thị trường Quốc tế, đồng thời có tiếng nói bình đẳng trong việc thảo luận về các chính sách thương mại thế giới, tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước tiếp cận dần với các tiêu chuẩn Quốc tế, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Theo đó, thị trường viễn thông Việt nam sẽ hoàn toàn mở cửa trong một thời gian sắp tới, tuy nhiên, bên cạnh đó cũng tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp. Do vậy, để có thể đứng vững và phát triển trong thị trường ngày càng nhiều thách thức, biến động như hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đưa ra các chiến lược cạnh tranh phù hợp nhằm dẫn dắt công ty đi đúng hướng và mang lại thành công trong kinh doanh.

Kinh tế được đẩy mạnh kéo theo sự phát triển và mở rộng của hầu như các ngành trong các lĩnh vực như nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi, các chuỗi cửa hàng ăn uống, nhà máy sản xuất, siêu thị, công trình xây dựng, vận tải…. Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực trên, ngành Cơ khí và Xây lắp phục vụ tất cả các phân khúc khách hàng cũng trên đà đó mà không ngừng mở rộng thị trường. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh hay thành lập các công ty mới trong ngành, việc gia tăng số lượng doanh nghiệp cũng chính là thách thức đặt ra về vấn đề phân chia thị phần trong ngành. Trong điều kiện đó, vấn đề đặt ra cho các công ty là làm như thế nào để có những giải pháp ưu việt hơn để vượt lên chiếm ưu thế và kinh doanh đạt hiệu quả. Do vậy, xây dựng  giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty ngày càng trở nên quan trọng và cấp thiết.

Công ty TNHH Cơ khí và Xây lắp Hồng Phát được thành lập năm 2000, và trải qua hơn 20 năm hoạt động tại Việt Nam dưới sự dẫn dắt của Ban lãnh đạo, Cơ khí và Xây lắp Hồng Phát đã có những thành tựu đáng kể và khẳng định vị trí tại thị trường trong nước. Với uy tín về mặt thương hiệu của Ban lãnh đạo, công ty đang hoạt động chủ yếu dựa vào niềm tin về thương hiệu và dịch vụ, tuy nhiên, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trong nước chưa rõ nét.  Hiện nay sau hai năm nền kinh tế Đà Nẵng nói riêng và cả nước Việt Nam nói chung bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dại dịch Covid thì Công ty cần có những giải pháp chiến lược cạnh tranh để chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi và phát triển hậu đại dịch Covid 19. Một giai đoạn mới sẽ mở ra nhiều cơ hội và thách thức đòi hỏi công ty cần có chiến lược cạnh tranh phù hợp với thị trường. Do yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về hàng hoá, dịch vụ không chỉ về mặt chất lượng, giá cả, kiểu cách thiết kế, tính mỹ thuật sản phẩm, các dịch vụ sau bán mà sự ưa chuộng của khách hàng còn được thể hiện qua uy tín, kinh nghiệm, thương hiệu của chính doanh nghiệp. Vì thế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có những cải tiến đổi mới nhất định để nâng cao năng lực của mình mới có khả năng đáp ứng những yêu cầu này của khách hàng. Do sự bùng nổ cách mạng công nghệ toàn cầu, với những tiến bộ của khoa học đã tạo ra những dây chuyền máy móc thiết bị vô cùng hiện đại, tự động hoá, làm giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất, tăng tiến độ hoàn thành sản phẩm, và giúp doanh nghiệp có thể thực hiện được những dự án có quy mô lớn và tính phức tạp cao về kỹ thuật. Trong cuộc chạy đua này nếu doanh nghiệp nào tận dụng được sức mạnh kỹ thuật thì chắc chắn sẽ về đích nhanh hơn. Mà để tiếp cận được với những công nghệ cao này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tích luỹ, nâng cao năng lực của mình.Với tất cả những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Cơ khí và Xây lắp Hồng Phát tại khu vực miền Trung với mong muốn ứng dụng những kiến thức đã tiếp thu từ nhà trường vào thực tế doanh nghiệp tác giả đang công tác, nhằm định hướng được chiến lược cạnh tranh của công ty trong thời gian đến.

  1. Mục tiêu nghiên cứu

            2.1. Mục tiêu tổng quát

Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Cơ khí và Xây lắp Hồng Phát và đề xuất một số giải pháp chiến lược cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty TNHH Cơ khí và Xây lắp Hồng Phát

2.2. Mục tiêu cụ thể

– Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

– Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Cơ khí và Xây lắp Hồng Phát rút ra những thành tựu và những hạn chế.

– Xây dựng  giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty TNHH Cơ khí và Xây lắp Hồng Phát phù hợp với khu vực miền Trung

  1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

            3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là tình hình năng lực cạnh tranh và  giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Cơ khí và Xây lắp Hồng Phát

3.2. Phạm vi nghiên cứu

– Về thời gian: Số liệu thực trạng từ 2020-2021, Giải pháp đến 2025.

– Về không gian: Tập trung chủ yếu ở các Tỉnh, Thành phố lớn ở miền Trung Việt Nam là Đà Nẵng, Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định,…

  1. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp

Thu thập được số liệu chính xác về cơ sở vật chất, tình hình vốn và nguồn vốn, tình hình kinh doanh của công ty và các công ty liên quan, tác giả đã nghiên cứu các tài liệu sau:

– Báo cáo tài chính nội bộ Công ty năm 2019-2021.

– Sổ sách tại phòng kế toán Công ty.

– Các bài nghiên cứu, thảo luận, báo, tạp chí có liên quan

– Số liệu tổng quát về ngành, dự đoán diễn biến thị trường trong tương lai, những cơ hội, nguy cơ có thể đến

 Phương pháp thống kê – so sánh, phân tích – tổng hợp

– Phương pháp thống kê – so sánh: thống kê, so sánh, đối chiếu số liệu các năm từ 2019 đến 2021 nhằm đánh giá, nhận định các vấn đề để có thể định hướng, dự báo các vấn đề.

– Phương pháp phân tích – tổng hợp: phân tích các thông tin, các yếu tố từ đó đi đến tổng hợp để kết luận vấn đề.

  1. Tổng quan về các tài liệu và nghiên cứu liên quan
    luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cơ khí
    luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cơ khí

    D:\TÀI LIỆU LV HOÀN THÀNH\ĐÃ HOÀN THÀNH ALL\Documents\DUY TÂN-bắt đầu\LUẬN VĂN XƯƠNG-CẠNH TRANH\BÀI LÀM\LUẬN VĂN FINAL

    1.1. CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN

    1.1.1.  Năng lực

    Năng lực là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó” như năng lực tư duy, năng lực tài chính hoặc là “phẩm chất tâm sinh lý và trình độ chuyên môn tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” như năng lực chuyên môn, năng lực lãnh đạo. [23; tr 816].

    Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt. Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả của hoạt động. Năng lực vừa là điều kiện cho hoạt động đạt kết quả nhưng đồng thời năng lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt động ấy (kinh nghiệm, trải nghiệm). [39; tr 213]

    Tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng, về mặt thực hiện, kỹ năng phản ánh năng lực làm, tri thức phản ánh năng lực nghĩ và thái độ phản ánh năng lực cảm nhận. Năng lực là “tổ hợp những hành động vật chất và tinh thần tương ứng với dạng hoạt động nhất định dựa vào những thuộc tính cá nhân (sinh học, tâm lý và giá trị xã hội) được thực hiện tự giác và dẫn đến kết quả phù hợp với trình độ thực tế của hoạt động” [11; tr 25]. Trong định nghĩa này, tác giả đã đưa vào yếu tố rất quan trọng làm rõ những thuộc tính cá nhân – đó là sinh học, tâm lý và giá trị xã hội.

    Theo Từ điển năng lực của Đại học Harvard thì năng lực, theo thuật ngữ chung nhất, là “những thứ” mà một người phải chứng minh có hiệu quả trong việc làm, vai trò, chức năng, công việc, hoặc nhiệm vụ. Định nghĩa này ám chỉ trực tiếp về tác nghiệp/ hành nghề khi diễn giải “những thứ” này bao gồm hành vi phù hợp với việc làm (những gì mà một người nói hoặc làm tạo ra kết quả bằng sự thực hiện tốt hay tồi), động cơ (một người cảm thấy thế nào về việc làm, về tổ chức hoặc vị trí địa lý), và kiến thức/kỹ năng kỹ thuật (những gì mà một người biết/chứng thực về sự kiện, công nghệ, nghề nghiệp, quy trình thủ tục, việc làm, tổ chức,…). Năng lực được xác định thông qua các nghiên cứu về việc làm và vai trò công việc. [10; tr 4]

    Như vậy, theo cách hiểu chung nhất, năng lực chính là những khả năng, những kĩ năng hay những điều kiện sẵn có để thực hiện các hoạt động.

    Đối với doanh nghiệp, có thể hiểu khái niệm năng lực như sau: “Năng lực của doanh nghiệp là khả năng sử dụng các nguồn lực đã được kết hợp một cách có mục đích để đạt được một trạng thái mục tiêu mong muốn”.

    1.1.2.  Cạnh tranh

    Thuật ngữ “Cạnh tranh” được sử dụng rất phổ biến hiện nay trong nhiều lĩnh vực như: kinh tế, thương mại, luật, chính trị, quân sự, sinh thái, thể thao; thường xuyên được nhắc tới trong sách báo chuyên môn, diễn đàn kinh tế cũng như các phương tiện thông tin đại chúng và được sự quan tâm của nhiều đối tượng, từ nhiều góc độ khác nhau, dẫn đến có rất nhiều khái niệm khác nhau về “cạnh tranh”, cụ thể như sau:

    Tiếp cận ở góc độ đơn giản, mang tính tổng quát thì cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác.

    Theo K.Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa K.Marx đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân, và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường. Quy luật này dựa trên những chênh lệch giữa giá cả chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hàng hóa dưới giá trị của nó nhưng vẫn thu được lợi nhuận.

    Theo Giáo trình: “Kinh tế chính trị Mác – Lê Nin” thì “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, để thu lợi nhuận cao nhất”.

    Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh trong cơ chế thị trường được định nghĩa là “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hóa về phía mình”.

    Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh vẫn là điều kiện và yếu tố kích thích kinh doanh là môi trường và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động và sự phát triển của xã hội nói chung.

    Tóm lại, có thể hiểu: “Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có chức năng như nhau thông qua các hành động, nỗ lực và các biện pháp để giành phần thắng trong cuộc đua, để thỏa mãn các mục tiêu của mình. Các mục tiêu này có thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng…”

    Tuy nhiên, không phải tất cả các hành vi cạnh tranh đều là lạnh mạnh, hoàn hảo và nó giúp cho các chủ thế tham gia đạt được tất cả những gì mình mong muốn. Trên thực tế, đã có nhiều chủ thể đã sử dụng những hành vi cạnh tranh không lành mạnh để làm tổn hại đến đối thủ tham gia cạnh tranh với mình. Cạnh tranh không mang ý nghĩa triệt tiêu lẫn nhau, nhưng kết quả của cạnh tranh mang lại là hoàn toàn trái ngược.

    Giống như bất kỳ sự vật hiện tượng nào khác, cạnh tranh cũng luôn tồn tại hai mặt của một vấn đề: mặt tích cực và mặt tiêu cực. Ở khía cạnh tích cực, cạnh tranh là nhân tố quan trọng góp phần phân bổ các nguồn lực có hạn của xã hội một cách hợp lý, trên cơ sở đó giúp nền kinh tế tạo lập một cơ cấu kinh tế hợp lý và hoạt động có hiệu quả. Bên cạnh đó, cạnh tranh góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học công nghệ, dẫn đến gia tăng năng suất sản xuất xã hội, sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất đầu vào nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu xã hội thông qua các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đa dạng…Ở góc độ tiêu cực, nếu cạnh tranh chỉ nhằm mục đích chạy theo lợi nhuận mà bất chấp tất cả thì song song với lợi nhuận được tạo ra, có thể xảy ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho xã hội như môi trường sinh thái bị hủy hoại, nguy hại cho sức khỏe con người, đạo đức xã hội bị xuống cấp, nhân cách con người bị tha hóa. Nếu xảy ra tình trạng này, nền kinh tế quốc gia sẽ phát triển một cách lệch lạc và không vì lợi ích của số đông.

    1.1.3.  Lợi thế cạnh tranh

    LIỆN HỆ:

    SĐT+ZALO: 0935568275

    EMAIL: khotailieu86@gmail.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *