ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH

Lý do chọn đề tài

Nhiều dự án, đất chưa có đầy đủ cơ sở pháp lý, nhưng chủ dự án đã phân lô bán nền, đưa thông tin sai lệch làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người đầu tư, mua đất. Bên cạnh đó, hoạt động của hội đồng tư vấn xét cấp đất, xác định nguồn gốc đất tại một số nơi còn bất cập. Giữa quản lý, sử dụng đất của người dân trên thực tế với hồ sơ quản lý của cơ quan nhà nước chưa thống nhất làm phát sinh đơn thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh về hành vi hành chính trong quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Cá biệt có trường hợp cấp giấy làm phát sinh đơn thư khiếu nại, khởi kiện kéo dài làm ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của người sử dụng đất.

Vấn đề đặt ra hiện nay là cần phải có giải pháp hiệu quả để giải quyết các bất cập về quản lý đất đai nêu trên, và công nghệ blockchain với nhiều ứng dụng trong quản lý tài chính, ngân hàng, hành chính công…đang nổi lên như một giải pháp hữu hiệu.

Mục tiêu nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa của đề tài

  • Đề xuất được giải pháp ứng công nghệ blockchain trong quy trình quản lý hồ sơ địa chính.
  • Thiết kế được mô hình ứng dụng blockchain trong quản lý hồ sơ địa chính.

Bố cục luận văn

  • Chương 1: Nghiên cứu tổng quan
  • Chương 2: Giải pháp sử dụng công nghệ blockchain để quản lý hồ sơ địa chính
  • Chương 3: Cài đặt và thử nghiệm
  • Phần kết luận: Tóm tắt kết quả đạt được của luận văn, đồng thời đưa ra những định hướng nghiên cứu tiếp theo.
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH

CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

Công nghệ blockchain và ứng dụng

Giới thiệu

Blockchain là một sơ sở dữ liêu phân cấp lưu trữ thông tin trong các khối đươc liên kết với nhau bằng mã hoá và mở rộng theo thời gian. Mỗi khối thông tin đều chứa thông tin về thời gian khởi tạo và được liên kết với khối trước đó kèm một mã thời gian và dữ liệu giao dịch [3].

Cấu trúc của một block trong blockchain

Để minh hoạ cấu trúc cụ thể của một block, sử dụng cấu trúc của một block trong bitcoin blockchain:

Block

Tiêu đề block

Cây Merkle

Định danh block: Mã băm tiêu đề block và độ cao block

Block gốc

Cấu trúc của mạng lưới trong blockchain

Kiến trúc mạng ngang hàng

Các loại nút và vai trò của nút

Liên kết giữa các block trong blockchain

Giao dịch trong blockchain

Thêm một giao dịch vào blockchain công khai

Phát tán giao dịch

Đào một giao dịch trong block

Đồng thuận phi tập trung trong bitcoin

Độc lập xác minh mỗi giao dịch

Tổng hợp các giao dịch vào các block

Đào block

Xác thực block mới

Ghép nối và lựa chọn các chuỗi block

Phân loại các hệ thống blockchain

Phân chia theo tính công khai, các blockchain hiện tại được chia làm 3 loại: blockchain công khai, blockchain được phân quyền, blockchain riêng tư.

Các phiên bản công nghệ

Blockchain có 3 phiên bản blockchain 1.0, blockchain 2.0 và blockchain 3.0.

Blockchain 1.0: Tiền tệ

Blockchain 2.0: Hợp đồng thông minh

Các ứng dụng của công nghệ blockchain

Giải trí

Bán lẻ

Chuỗi cung ứng và logictics

Bảo hiểm

Chăm sóc sức khỏe

Bất động sản

Từ thiện

Dịch vụ tài chính

Quản lý hồ sơ địa chính

Khái niệm hồ sơ địa chính

Hồ sơ địa chính

Cơ sở dữ liệu địa chính

Cơ sở dữ liệu địa chính [6] bao gồm dữ liệu bản đồ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ địa chính và sổ theo dõi biến động đất đai.

Thẩm quyền cấp mới, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Quản lý hồ sơ địa chính

Lập hồ sơ địa chính

Cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính

Bảo mật hồ sơ địa chính

Vilis – phần mềm quản lý thông tin đất đai

Hệ thống kê khai đăng ký và lập hồ sơ địa chính

Hệ thống đăng ký và quản lý biến động đất đai

Kết chương

Chương 1 đã trình bày chi tiết những khái niệm cơ bản của công nghệ blockchain và quy trình quản lý hồ sơ địa chính.

CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BLOCKCHAIN ĐỂ
QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH

Đặt vấn đề

Một số vấn đề tồn tại trong quản lý hồ sơ địa chính ở Việt Nam hiện nay

Tuy nhiên, trong công tác quản lý hồ sơ địa chính hiện tại phát sinh nhiều vấn đề, như là:

        1. Do sự thiếu minh bạch chung của quy trình, người mua và người bán thường chỉ biết đại khái về bước mà quy trình mua đất hiện đang diễn ra. Cảm giác về một “hộp đen”, đặc biệt là liên quan đến các hành động của Cơ quan đăng ký đất đai, là coi như một trở ngại lớn trong quá trình hiện tại.
        2. Một điểm yếu khác là sự tham gia muộn của cơ quan đăng ký đất đai trong quá trình mua đất. Ở đó, việc đánh giá các tài liệu và quyết định được đệ trình được đưa ra khá muộn trong quy trình. Sự tham gia trước đó của Cơ quan đăng ký đất đai với tư cách là bên tham gia đáng tin cậy nhất có thể làm tăng sự tự tin trong quy trình và tính minh bạch.

Thêm vào đó, do cơ sở dữ liệu địa chính hiện nay được tổ chức tập trung, một vấn đề của cơ sở dữ liệu tập trung đó là “Tấn công từ bên trong.

Một số dự án sử dụng công nghệ blockchain trong quản lý hồ sơ địa chính trên thế giới

Ý tưởng tổng thể

Mục tiêu của luận văn hướng đến khi áp dụng công nghệ blockchain đó là:

  1. Loại bỏ việc thiếu minh bạch về thông tin mảnh đất cần chuyển nhượng trước khi hoạt động chuyển nhượng diễn ra.
  2. Ghi nhận lại toàn bộ hồ sơ và quá trình cập nhật lên hệ thống quản lý.
  3. Thông báo khi thông tin chủ sở hữu mảnh đất được cập nhật trên hệ thống cho cơ quan quản lý cấp cao hơn, cơ quan này cũng có quyền truy cập chi tiết thông tin, hoạt động chuyển nhượng khi cần để thực hiện nhiệm vụ giám sát quản lý.
  4. Thông báo đến bên nhận chuyển quyền và bên chuyển quyền về việc chuyển đổi chủ sở hữu khi thông tin này được cập nhật trên hệ thống.

Phân tích hệ thống

Các bên tham gia

  • Người dân
    • Bên chuyển quyền:
    • Bên nhận chuyển quyền:
  • Cơ quan giám sát
  • Tổ chức công chứng
  • Cơ quan quản lý
  • Hệ thống kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận và lập hồ sơ địa chính
  • Hệ thống đăng ký và quản lý biến động đất đai

Sơ đồ use case tổng quan

A close up of a map  Description automatically generated

Hình 13. Sơ đồ Use Case tổng quan

Sơ đồ Use Case mức 2

Use case 1: Kê khai đăng ký và lập hồ sơ địa chính

Hình 14. Use case Kê khai đăng ký và lập hồ sơ địa chính

Use case 2: Quản lý biến động đất đai

A close up of a map  Description automatically generated

Hình 15. Use case 2 Quản lý biến động đất đai

Use case 3: Xem thông tin hồ sơ địa chính

Use case 7: Giám Thiết kế hệ thống

Sơ đồ nghiệp vụ

A close up of a map  Description automatically generated

Hình 18. Sơ đồ nghiệp vụ hệ thống B-Land

Kiến trúc tổng quan

Trong hệ thống mới chúng tôi chia thành hai giai đoạn vận hành:

Giai đoạn 1: Chuyển đổi CSDL địa chính đã được số hoá sẵn có vào hệ thống Blockchain B-Land.

Giai đoạn 2: Các bên liên quan sẽ tiến hành các nghiệp vụ được cấp quyền trên hệ thống B-Land.

A close up of a map  Description automatically generated

Hình 19. Mô hình kiến trúc hệ thống B-Land

Hợp đồng thông minh:

Khởi tạo lockchain: init

Kiểm tra tồn tại của hồ sơ: checkRecord

Tạo mới hồ sơ: putRecord

Cập nhật chi tiết hồ sơ: updateRecord

Truy vấn hồ sơ: queryRecord

Giao dịch chuyển quyền sở hữu: makeTransaction

Xem lịch sử biến động của hồ sơ: viewHistory

Xác thực chủ sở hữu: checkOwner

Cấu trúc dữ liệu trong hệ thống blockchain

A close up of a map  Description automatically generated

Hình 20. Cấu trúc cơ sở dữ liệu

So sánh và đánh giá

Kết chương

Với hệ thống B-Land, áp dụng công nghệ lockchain trong quản lý hồ sơ địa chính, mà chúng tôi đề xuất, những vấn đề như tính minh bạch, sự phân quyền, khả năng giám sát của người dân trong quản lý đất đai có thể được giải quyết.

CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM

Môi trường và công nghệ cài đặt

Công nghệ Hyperledger

Nền tảng Hyperleger Fabric

Hyperleger Fabric

Hyperledger Fabric là một nền tảng blockchain phân quyền nguồn mở, được thiết kế cho các ứng dụng riêng trong môi trường doanh nghiệp.

Các khái niệm trong cơ bản Hyperledger Fabric

  • Peer
  • Ledger:
  • Orderer
  • Membership Service (MSP
  • Chanel:

Luồng giao dịch trên mạng Hyperledger

Bước 1: Yêu cầu giao dịch

Bước 2: Thực hiện yêu cầu

Bước 3: Phản hồi yêu cầu

Bước 4: Giao dịch đặt hàng

Bước 5: Chuyển giao dịch

Bước 6: Xác nhận giao dịch

Bước 7: Thông báo

Đề xuất kịch bản thử nghiệm

Để minh hoạ cho mô hình hệ thống B-Land trong quản lý hồ sơ địa chính, trong khuôn khổ của luận văn này chúng tôi cài đặt thử nghiệm cho bài toán cụ thể là: hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hai người dân.

Các bên tham gia trong kịch bản thử nghiệm

  • Bên chuyển quyền
  • Bên nhận chuyển quyền
  • Cơ quan quản lý
  • Cơ quan giám sát
  • Tổ chức công chứng

Phân tích và thiết kế kịch bản thử nghiệm

Sơ đồ Use Case tổng quát bài toán chuyển quyền sử dụng đất

Sơ đồ hoạt động dành cho kịch bản thử nghiệm

Kiến trúc hệ thống dành cho kịch bản thử nghiệm

Cấu trúc dữ liệu của kịch bản thử nghiệm

Sơ đồ luồng dữ liệu dành cho kịch bản thử nghiệm

A close up of a map  Description automatically generated

Hình 3.17. Sơ đồ luồng dữ liệu cho kịch bản thử nghiệm

Định nghĩa chaincode

Tìm kiếm một mảnh đất trên sổ cái thông qua ID

Lấy thông tin của một người dùng thông qua ID

Kiểm tra người dùng là chủ sở hữu

Chuyển đổi chủ sở hữu của mảnh đất

Cài đặt mạng blockchain trong kịch bản thử nghiệm

Cài đặt các tổ chức có trong hệ thống và phân quyền

Sơ đồ mạng của bài toán 

Xây dựng cấu hình mạng của bài toán 

Một số giao diện chính của ứng dụng

Giao diện dành cho người dân (bên chuyển quyền và bên nhận chuyển quyền)

Giao diện dành cho cơ quan quản lý

Giao diện dành cho cơ quan giám sát

Kết chương

Trong chương này chúng tôi đã trình bày một ví dụ của mô hình B-Land sử dụng blockchain trong quản lý hồ sơ địa chính. Chúng tôi chỉ giới hạn trong bài toán chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Để cài đặt và thử nghiệm chúng tôi sử dụng công nghệ HyperLedger, một nền tảng mã nguồn mở để xây dựng hệ thống blockchain.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Công nghệ blockchain rõ ràng là có tiềm năng hỗ trợ trong công tác quản lý hồ sơ địa chính. Tuy vậy công nghệ blockchain nói chung và ứng dụng blockchain trong quản lý địa chính nói riêng vẫn đang được phát triển và thử nghiệm. Cách tiếp cận dữ liệu tập trung hiện nay trong quản lý hồ sơ địa chính vẫn tỏ ra thành công và không cần phải có sự phân cấp bằng cách sử dụng blockchain. Nhưng việc sử dụng công nghệ blockchain chắc chắn sẽ tối ưu hóa, minh bạch hoá, các hoạt động hành chính của chính phủ, dù sẽ không thay thế hoàn toàn chúng.

Mô hình hệ thống quản lý hồ sơ địa chính sử dụng Blockchai B-Land mà chúng tôi đề xuất trong luận văn này sẽ là một gợi ý cho cách tổ chức, quản lý và vận hành quy trình quản lý hồ sơ địa chính trở nên minh bạch, an toàn và hiệu quả hơn.

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH

Tuy nhiên áp dụng thực tế mô hình này cũng phải đối mặt với những thách thức cần được xác định trong phạm vi quản lý blockchain như là:

  • Cần thiết lập các cơ chế quản lý đảm bảo kiểm soát liên tục chuỗi khối. Để giảm thiểu và giảm thiểu thiệt hại, sẽ cần phải áp dụng các quy tắc nội bộ chi phối việc xử lý công nghệ blockchain.
  • Các quy trình đảm bảo chất lượng liên tục của các thành phần phần mềm được sử dụng.

Ngoài ra, còn sẽ xuất hiện những thử thách sau khi áp dụng vào hành chính:

  • Sự phức tạp của công nghệ blockchain
  • Sự tiêu thụ năng lượng khi vận hành blockchain
  • Thiết kế lại các quy trình nghiệp vụ phù hợp với công nghệ của chính quyền
  • Vấn đề trách nhiệm không rõ ràng
  • Hệ thống pháp lý chưa có hoặc chưa hoàn thiện.

Những thách thức này cần được giải quyết khi thiết kế xây dựng hệ thống quản lý địa chính dựa trên blockchain.

LIỆN HỆ:

SĐT+ZALO: 0935568275

E:\DỮ LIỆU COP CỦA CHỊ YẾN\DAI HOC DA NANG\HE THONG THONG TIN\HA THI THAO

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *