Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Báo Đà Nẵng

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Báo Đà Nẵng

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Báo Đà Nẵng

1. Tính cấp thiết của đề tài

Nguồn nhân lực hoạt động trong các cơ quan báo chí ngày càng tăng nhanh, tính đến tháng 11/2018, cả nước hiện có 844 cơ quan báo chí với khoảng 19.000 nhà báo được cấp thẻ và 23.893 hội viên. Tuy nhiên, thời gian gần đây với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm xuất hiện mô hình tòa soạn hội tụ, các loại hình báo chí đa phương tiện, đa nền tảng. Sự thay đổi này, đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực chất lượng với những kiến thức, kỹ năng sáng tạo và khả năng nắm bắt kỹ thuật, công nghệ hiện đại mới tạo ra được những sản phẩm báo chí đáp ứng kịp thời nhu cầu của bạn đọc.

Báo Đà Nẵng, cơ quan ngôn luận của Thành ủy Đà Nẵng, mặc dù đội ngủ nguồn nhân lực tại đơn vị đa phần trẻ, đáp ứng được nhu cầu tuyên truyền trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên việc quy hoạch, đào tạo, tổ chức nhân sự còn nhiều nội dung chưa hợp lý và thiếu lộ trình dài hạn, kỹ năng quản trị nhân sự trong đội ngũ cán bộ cần được củng cố hơn nữa mới đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ làm báo hiện đại. Với những lý do trên học viên đã lựa chọn đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Báo Đà Nẵng để làm đề tài nghiên cứu của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

– Giới thiệu các kiến thức, tư tưởng, kỹ năng cơ bản về quản trị nhân sự, luận văn làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cơ quan báo chí.

– Phân tích, đánh giá đúng thực trạng, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, rút ra kinh nghiệm về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại cơ quan Báo Đà Nẵng.

– Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Báo Đà Nẵng.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nguồn nhân lực tại cơ quan Báo Đà Nẵng, trực thuộc Thành ủy Đà Nẵng.

3.2. Phạm vi nghiên cứu:

– Về không gian: Nghiên cứu tại Báo Đà Nẵng.

– Về thời gian: Số liệu sử dụng phân tích, đánh giá có giá trị từ năm 2015-2018 và các giải pháp có ý nghĩa thiết thực đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

4. Phương pháp nghiên cứu

– Phương pháp khảo sát: tác giả trực tiếp khảo sát số lượng 50 cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên và người lao động đang công tác tại Báo Đà Nẵng, khảo sát qua các tài liệu của Báo Đà Nẵng từ phòng Hành chính – Trị sự.

– Việc kế thừa các kết quả nghiên cứu trước cũng được chú trọng. Trong quá trình hoàn thành luận văn đã cố gắng tối đa tranh thủ sự giúp đỡ và hướng dẫn của những người có kinh nghiệm về quản lý và phát triển ngành thông tin truyền thông nói chung và ngành báo chí nói riêng.

– Bên cạnh đó, luận văn còn kết hợp nhiều phương pháp khoa học khác: phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh…

5. Tổng quan của đề tài

6. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cơ quan báo chí.

Chương 2. Thực trạng công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Báo Đà Nẵng.

Chương 3. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Báo Đà Nẵng.

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CƠ QUAN BÁO CHÍ

1.1. Một số khái niệm có liên quan

1.1.1. Nguồn nhân lực

1.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực

1.1.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức

1.2. Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức

1.2.1. Nâng cao trí lực

1.2.1.1. Trình độ học vấn

1.2.1.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật

1.2.1.3. Kỹ năng nghề

1.2.1.4. Kinh nghiệm làm việc

1.2.1.5. Đào tạo nguồn nhân lực

Nội dung của đào tạo nguồn nhân lực: Tiến trình đào tạo nguồn nhân lực thông thường được thực hiện qua 7 bước sau:

✓ Nhân lực nhu cầu đào tạo.

✓ Xác định mục tiêu đào tạo.

✓ Lựa chọn đối tượng đào tạo.

✓ Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo.

✓ Dự tính chi phí đào tạo.

✓Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo.

✓ Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo.

Các phương pháp đào tạo:

✓Phương pháp nghiên cứu ví dụ:

✓Phương pháp diễn vai:

✓ Phương pháp quan sát học tập từ ví dụ điển hình:

✓Phương pháp trò chơi quản lý:

Mục đích của việc đào tạo:

✓Trực tiếp giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn,

✓Cập nhật các kỹ năng kiến thức mới.

✓Tránh tình trạng quản lý lỗi thời

✓Giải quyết các vấn đề tổ chức.

✓Hướng dẫn công việc cho nhân viên mới.

✓Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận.

✓Thỏa mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên.

Ý nghĩa của đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp, là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong cạnh tranh.

1.2.2. Nâng cao thể lực

Việc khám sức khỏe, kiểm tra về thể lực, phát hiện các bệnh lý…

1.2.3. Nâng cao tâm lực

1.2.3.1. Phẩm chất, đạo đức, lối sống

1.2.3.2. Thái độ làm việc và tâm lý làm việc

1.2.3.3. Khả năng chịu áp lực công việc

1.2.4. Về chính sách lương và chế độ đãi ngộ

1.2.5. Môi trường làm việc

Môi trường vật chất:

Môi trường văn hóa:

1.2.6. Cơ hội thăng tiến

Vì vậy việc tạo điều kiện thăng tiến cho người lao động cũng như thể hiện sự quan tâm, tin tưởng, tín nhiệm của lãnh đạo doanh nghiệp đối với cá nhân người lao động. Nhận thức được vấn đề này, người lao động sẽ tiếp tục phấn đấu nhiều hơn nữa, cố gắng phấn đấu hơn nữa trong công việc được giao, để từ đó họ có cơ hội thăng tiến.

1

Hình 1.1. Cơ sở để thực hiện các mục tiêu của tiền lương

(Nguồn: George T.Milkovich/John W.Boudreau, bản dịch Vũ Trọng Hùng, NXB Thống kê 2002, trang 42).

Lương bổng và đãi ngộ bao gồm 2 phần: Phần lương bổng và đãi ngộ về mặt tài chính và phần về mặt phi tài chính. Các yếu tố của chương trình lương bổng đãi ngộ toàn diện. Hình sau đây thể hiện chi tiết:

2

Hình 1.2. Các yếu tố của chương trình lương và đãi ngộ toàn diện

(Nguồn: Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, NXB LĐ-XH, 2007, tr.373)

1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực

1.3.1. Nhân tố bên ngoài

1.3.1.1. Lực lượng lao động

Lực lượng lao động là tổng hợp những cá nhân bên ngoài công ty, cung cấp nhân công cho tổ chức.

1.3.1.2. Luật Nhà nước

1.3.1.3. Văn hóa – Xã hội

1.3.1.4. Chính quyền và các đoàn thể

1.3.1.5. Đối thủ cạnh tranh

1.3.1.6. Khoa học kỹ thuật

1.3.1.7. Khách hàng

1.3.1.8. Khung cảnh kinh tế

1.3.2. Nhân tố bên trong

1.3.2.1. Sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp

1.3.2.2. Chính sách chiến lược của doanh nghiệp

1.3.2.3. Không khí văn hóa của doanh nghiệp

1.3.2.4. Cổ đông, công đoàn

1.4. Kinh nhiệm về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các tổ chức và bài học rút ra cho Báo Đà Nẵng

1.4.1. Kinh nghiệm của Báo Tuổi Trẻ:

1.4.2. Kinh nghiệm của Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV):

1.4.3. Kinh nghiệm của Báo Sài Gòn Giải Phóng:

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Báo Đà Nẵng
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Báo Đà Nẵng

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC BÁO ĐÀ NẴNG

2.1. Khái quát về Báo Đà Nẵng

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Báo Đà Nẵng

2.1.1.1. Giới thiệu về Báo Đà Nẵng

2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Báo Đà Nẵng

2.1.2. Về chức năng, nhiệm vụ của Báo Đà Nẵng

2.1.2.1. Vị trí và chức năng

2.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

(*). Báo, tạp chí in:

(*). Báo điện tử:

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Báo Đà Nẵng

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức

3

Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Báo Đà Nẵng

(Nguồn: Phòng Hành chính – Trị sự, Báo Đà Nẵng)

2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng chuyên môn

Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý điều hành:

* Vị trí Tổng Biên tập

* Vị trí Phó Tổng Biên tập phụ trách nội dung

* Vị trí Phó Tổng Biên tập phụ trách xuất bản.

* Vị trí Phó Tổng Biên tập phụ trách điện tử và Hành chính – Trị sự

* Vị trí Thư ký Tòa soạn

* Vị trí Trưởng phòng Hành chính – Trị sự

* Vị trí các Trưởng phòng nội dung

* Vị trí Phó Thư ký Tòa soạn

* Vị trí Phó trưởng phòng Hành chính – Trị sự

Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động nghề nghiệp

* Vị trí Biên tập viên:

* Vị trí Chuyên viên phòng Đà Nẵng điện tử

* Vị trí Phóng viên:

* Vị trí thiết kế trình bày maket:

* Vị trí đánh máy:

* Vị trí Kỹ thuật viên chấm morasse:

* Vị trí đọc dò:

Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ.

* Vị trí Kế toán:

* Vị trí việc làm gắn với công tác báo cáo, tổng hợp, thi đua khen thưởng:

* Vị trí việc làm gắn với công tác Tổ chức cán bộ:

* Vị trí Văn thư, thủ quỹ:

* Vị trí việc làm gắn với công tác tuyên truyền quảng cáo:

*Vị trí lái xe:

* Vị trí bảo vệ:

* Vị trí phục vụ: Phục vụ hậu cần hội nghị, cuộc họp; Thực hiện các công việc đảm bảo công tác vê sinh, mỹ quan của cơ quan.

Kết luận:

2.2. Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Báo Đà Nẵng

2.2.1. Quy mô về số lượng, trình độ học vấn, trình độ chính trị

Bảng 2.2. Bảng tổng hợp cơ cấu lao động tại Báo Đà Nẵng

từ năm 2016-2018.

TTTiêu chíNăm 2016Năm 2017Năm 2018
1Tổng số lao động, trong đó747065
Nam403735
Nữ343230
2Trình độ chuyên môn
Trên đại học877
Đại học545352
Cao đẳng, trung cấp644
Khác662
3Trình độ chính trị
Cao cấp789
Trung cấp161414
Sơ cấp514842
4Phân loại theo độ tuổi
Trên 40 tuổi313030
Từ 26 đến 39 tuổi383530
Dưới 25 tuổi555
5Đảng viên424140
6Phóng viên, Biên tập viên442937

(Nguồn: Phòng Hành chính – Trị sự, Báo Đà Nẵng)

2.2.1.1. Hoạch định nguồn nhân lực

2.2.1.2. Tuyển dụng nguồn nhân lực

2.2.2. Về chất lượng nguồn nhân lực

2.2.2.1. Về đào tạo

Về kinh phí đào tạo:

Đánh giá công tác đào tạo:

2.2.2.2. Về chính sách tiền lương

Bảng 2.6. Bảng tổng hợp về thời điểm nâng lương của

Báo Đà Nẵng

STTTrình độHệ số lươngThời điểm nâng lương lần sau
1Trên đại học2,673 năm
2Đại học2,343 năm
3Cao đẳng2,103 năm
4Trung cấp1,862 năm
5Nhân viên kỹ thuật1,652 năm
6Tạp vụ1,002 năm

(Nguồn: Phòng Hành chính – Trị sự, Báo Đà Nẵng)

Bảng 2.7. Bảng tổng hợp về hệ số phụ cấp chức vụ của

Báo Đà Nẵng

STTChức vụHệ số
1Tổng Biên tập0,7
2Phó Tổng Biên tập0,7
3Kế toán trưởng0,6
4Trưởng phòng0,5
5Phó Trưởng phòng0,3

(Nguồn: Phòng Hành chính – Trị sự, Báo Đà Nẵng)

Bảng 2.8. Bảng tổng hợp về hệ số nhuận bút của Báo Đà Nẵng

STTChức vụ, vị trí việc làmHệ số
1Tổng Biên tập0,9
2Phó Tổng Biên tập0,7
3Kế toán trưởng0,6
4Trưởng phòng0,5
5Phó Trưởng phòng0,35
6Biên tập viên0,3
7Nhân viên gián tiếp (biên chế)0,25
8Nhân viên gián tiếp (hợp đồng)0,15

­­­(Nguồn: Phòng Hành chính – Trị sự, Báo Đà Nẵng)

Bảng 2.9. Bảng tổng hợp tổng quỹ lương, nhuận bút của Báo Đà Nẵng

Đơn vị tính: Triệu đồng

STTNội dungNăm 2017Năm 2018
1Tổng quỹ lương3.2293.284
2Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn773870
3Chi phí đào tạo, bồi dưỡng8080
4Tổng quỹ nhuận bút6.2006.400
Tổng cộng10.28210.634

(Nguồn: Phòng Hành chính – Trị sự, Báo Đà Nẵng)

Thu nhập từ lương và nhuận bút thực tế rất khác nhau, thu nhập của

Về phúc lợi:

Quỹ phúc lợi

Quỹ khen thưởng

Về nghỉ phép

Về Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn

2.2.2.4. Về cơ hội thăng tiến

2.3. Đánh giá chung về thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Báo Đà Nẵng.

2.3.1. Phân tích kết quả khảo sát về phát triển nguồn nhân lực

2.3.1.1. Về công việc

Bảng 2.11. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về công việc Báo Đà Nẵng

STTNội dungĐiểm trung bình
1Phù hợp với ngành nghề đã được đào tạo3,5
2Khối lượng công việc được phân công hợp lý3,02
3Hiểu rõ yêu cầu công việc của mình4
4Luôn được tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành công việc3
5Hài lòng với công việc hiện tại3

(Nguồn: Thống kê theo phiếu khảo sát tại Báo Đà Nẵng)

2.3.1.2. Về chế độ tiền lương

Bảng 2.12. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về chế độ tiền lương tại Báo Đà Nẵng

STTNội dungĐiểm trung bình
1Xứng đáng với công việc hiện tại3,2
2Thu nhập tăng thêm (nhuận bút) hợp lý2,5
3Trả đúng định kỳ (từ ngày 5 đến ngày 10 hàng tháng)4
4Đáp ứng nhu cầu cuộc sống3,06
5Bằng lòng với mức thu nhập hiện tại2,9

(Nguồn: Thống kê theo phiếu khảo sát tại Báo Đà Nẵng)

2.3.1.3. Về cơ sở vật chất

Bảng 2.13. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về cơ sở vật chất

tại Báo Đà Nẵng

STTNội dungĐiểm trung bình
1Cơ sở vật chất (phương tiện tác nghiệp: máy ảnh, laptop, máy ghi âm…) đáp ứng nhu cầu công việc4,0
2Phòng làm việc được trang bị đầy đủ các phương tiện phù hợp4,2

(Nguồn: Thống kê theo phiếu khảo sát tại Báo Đà Nẵng)

2.3.1.4. Về môi trường làm việc

Bảng 2.14. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về môi trường làm việc tại Báo Đà Nẵng

STTNội dungĐiểm trung bình
1Phong trào văn thể mỹ đáp ứng nhu cầu giải trí4,1
2Luôn đoàn kết tập thể, không có nhu cầu cá nhân3,5
3Làm việc rất tốt với đồng nghiệp và những người tới làm việc chung3,4
4Cấp trên luôn lắng nghe và tôn trọng ý kiến3,3
5Tích luỹ được nhiều kinh nghiệp từ những anh/chị đi trước3,7

(Nguồn: Thống kê theo phiếu khảo sát tại Báo Đà Nẵng)

2.3.1.5. Về chính sách đào tạo và phát triển

Bảng 2.15. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về chính sách đào tạo và phát triển của Báo Đà Nẵng

STTNội dungĐiểm trung bình
1Được tham gia các lớp nghiệp vụ phù hợp với công việc hiện tại2,7
2Được tham gia các buổi thảo luận, học tập chuyên đề3,5
3Được tham gia các lớp học về đạo đức người làm báo2,9
4Được cung cấp đầy đủ phương tiện tác nghiệp để phát triển kỹ năng làm việc4
5Lạc quan về tiềm năng phát triển của mình trong cơ quan2,9
6Công việc hiện tại tạo nhiều cơ hội để thăng tiến trong tương lai2,7

(Nguồn: Thống kê theo phiếu khảo sát tại Báo Đà Nẵng)

2.3.1.6. Về thông tin

Bảng 2.16. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về thông tin tại Báo Đà Nẵng

STTNội dungĐiểm trung bình
1Có đầy đủ thông tin đúng và cần thiết để hoàn thành tốt công việc3,8
2Thường xuyên có mặt tại các buổi họp định kỳ của cơ quan3,7
3Hiểu rõ phải làm gì và gặp ai nếu có thắc mắc về công việc3,5

(Nguồn: Thống kê theo phiếu khảo sát tại Báo Đà Nẵng)

2.3.1.7. Về đánh giá hiệu quả công việc

Bảng 2.17. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về đánh giá hiệu quả công việc tại Báo Đà Nẵng

STTNội dungĐiểm trung bình
1Cơ quan tạo cho tôi tinh thần làm việc có trách nhiệm3,5
2Tôi hiểu rõ cần khắc phục mặt nào để nâng cao hiệu quả công việc2,7
3Thu nhập tăng thêm (nhuận bút) phản ảnh hiệu quả làm việc của tôi2,5
4Tôi tin rằng cấp trên luôn đánh giá khách quan hiệu quả công việc của từng nhân viên3,4

(Nguồn: Thống kê theo phiếu khảo sát tại Báo Đà Nẵng)

2.3.1.8. Thể lực của nguồn nhân lực

2.3.1.9. Tâm lực của nguồn nhân lực

2.3.2. Hạn chế – Nguyên nhân

2.3.2.1. Về số lượng nguồn nhân lực

2.3.2.2.Về chất lượng nguồn nhân lực hiện nay

*Trong công tác quy hoạch cán bộ

*Trong công tác thu hút, tuyển dụng, bố trí và sử dụng nhân lực

* Trong công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

* Về cơ chế chính sách sử dụng nguồn nhân lực

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

NGUỒN NHÂN LỰC BÁO ĐÀ NẴNG

3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển Báo Đà Nẵng

3.1.1. Mục tiêu

– Tiếp tục thể hiện vai trò là cơ quan ngôn luận hàng đầu

– Xây dựng Báo Đà Nẵng trở thành một trong những tòa soạn hoạt động hiệu quả nhất trong khu vực,.

– Xây dựng và phát triển bộ phận quảng cáo của Báo Đà Nẵng thành Trung tâm truyền thông Báo Đà Nẵng 22 tỷ/năm.

– Về tổ chức và phát triển nguồn nhân lực

– Về công tác đào tạo và bồi dưỡng

– Về lương bổng và đãi ngộ:

– Về công tác tuyển dụng, bổ nhiệm và quy hoạch:

3.1.2. Phương hướng

– Nâng cao chất lượng, nội dung tuyên truyền

– Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, phương tiện tác nghiệp

– Tiếp tục sửa chữa, nâng cấp các thiết bị

– Đẩy mạnh việc thực hiện các chuyên trang, chuyên mục

– Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng

– Tăng nguồn thu quảng cáo

– Có chế độ đãi ngộ hợp lý

– Tổ chức nhiều hoạt động giải trí

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Báo Đà Nẵng

3.2.1. Phát triển quy mô về số lượng nguồn nhân lực Báo Đà Nẵng

3.2.1.1. Hoạch định nguồn nhân lực

3.3.1.2. Tuyển dụng nguồn nhân lực

– Quy trình thực hiện:

– Lập tiêu chuẩn tuyển chọn cụ thể,

✓Trình độ chuyên môn:

✓Trình độ ngoại ngữ:

✓Trình độ tin học:

– Thời điểm tuyển dụng:

– Hình thức tuyển dụng:

– Về chính sách thu hút:

3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Báo Đà Nẵng

3.2.2.1. Nâng cao trí lực

a. Xây dựng vị trí việc làm làm cơ sở để quản lý và sử dụng CB,VC,NLĐ một cách hiệu quả hơn.

b. Hoàn thiện quy hoạch nguồn nhân lực.

c. Hoàn thiện và tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn

Bảng 3.2. Bảng dự báo nhu cầu đào tạo tại Báo Đà Nẵng

từ năm 2022-2025

TTTiêu chíNăm 2022Năm 2023Năm 2024Năm 2025
ITrình độ chuyên môn
1Trên đại học3233
2Đại học báo chí5353
IITrình độ chính trị
1Cao cấp2222
2Trung cấp3434
IIIBồi dưỡng nghiệp vụ
1Báo chí35363035
2Kỹ thuật14121412
3Bồi dưỡng khác50555350
4Quản lý điều hành18201820
5Quản lý Nhà nước5455
IVBồi dưỡng khác
1Ngoại ngữ30252025
2Tin học20202020
3Kiến thức quốc phòng10121012

(Nguồn: Phòng Hành chính – Trị sự, Báo Đà Nẵng)

Thông qua chất lượng tin, bài, phóng sự để có thể đánh giá được việc đào tạo bồi dưỡng của Báo Đà Nẵng có đạt kết quả hay không.

✓ Đối tượng được cử đi đào tạo, bồi dưỡng:

Bảng 3.3. Phiếu đánh giá mức độ hoàn thành công việc

Họ và tên………………………. Năm sinh………….

Bộ phận………………. Công việc…………………………

Tiêu chí Xếp loại
Tốt Khá Trung bình Yếu Kém
1. Khối lượng công việc hoàn thành
2. Chất lượng thực hiện công việc
3.Tinh thần, thái độ, tác phong

✓Nội dung đào tạo:

Vì vậy, việc đào tạo thường xuyên cần phải được đặt ra trong chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.

Phương pháp đào tạo:

– Tiếp tục đào tạo tại chỗ:

– Mời chuyên gia về giảng dạy tại chỗ:

– Tiếp tục tham gia các lớp do Trung tâm nghiệp vụ báo chí, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Nhà báo thành phố Đà Nẵng tổ chức.

– Luân phiên thay đổi công việc:

– Tham gia các lớp học do các báo địa phương tổ chức:

– Đào tạo tại các Trường Chính trị:

– Ngoài ra, Báo Đà Nẵng còn tạo điều kiện cho viên chức, người lao động đến các trường Cao đẳng, Đại học trên địa bàn thành phố để đào tạo Đại học, sau Đại học, đào tạo về tin học, ngoại ngữ…

Kinh phí đào tạo:

d. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý, tăng cường kỹ năng quản lý.

e. Hoàn thiện môi trường làm việc

– Tiếp tục đề nghị Thường trực Thành ủy quan tâm đầu tư máy móc, thiết bị, phương tiện tác nghiệp

– Cải tiến điều kiện làm việc và môi trường lao động:

– Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ và có chất lượng

– Tổ chức các buổi gặp mặt, trò chuyện, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi kiến thức, cuộc thi chuyên môn nghiệp vụ.

– Xây dựng mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới bằng sự quan tâm, chia sẽ, động viên, khích lệ của cán bộ quản lý đều có ý nghĩa lớn lao đối với nhân viên.

– Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp đoàn kết và chan hòa.

– Xây dựng giá trị văn hóa tốt cho Báo Đà Nẵng, tôn trọng đóng góp của toàn thể nhân viên, ghi nhận những lợi ích mà họ đóng góp cho Báo,

– Thái độ làm việc của lãnh đạo quản lý

– Công tác chăm sóc sức khỏe:

f. Hoàn thiện chính sách thăng tiến

– Thiết lập danh sách các vị trí công việc, chức năng cần quy hoạch và xách định số lượng người dự bị cho từng vị trí.

– Căn cứ vào nguồn nhân lực hiện có, tiến hành xem xét đánh giá và lựa chọn những cá nhân đáp ứng yêu cầu công việc cần quy hoạch.

– Xác định nội dung, chương trình và lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kế cận.

– Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch.

g. Hoàn thiện chính sách giữ chân người tài, thu hút người giỏi

3.2.2.2. Nâng cao thể lực, nâng cao sức khỏe cho CB,VC, NLĐ

3.2.2.3. Nâng cao tâm lực

a. Hoàn thiện chính sách lương, thưởng nhận bút

b. Nâng cao ý thức của CB,VC, NLĐ

3.2.2.4. Xây dựng và phát triển văn hóa, văn minh công sở tại Báo Đà Nẵng

3.2.2.5. Nâng cao sự đoàn kết, gắn bó, chia sẻ động viên nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao của từng CB,VC,NLĐ

3.3. Một số khuyến nghị với Ban Tổ chức Thành ủy về việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Báo Đà Nẵng

– Ban Tổ chức Thành ủy cần có sự phối hợp tham mưu cấp trên về việc tuyển dụng bổ nhiệm nhân sự mới cho Báo Đà Nẵng từ nguồn nhân lực tại chỗ của đơn vị.

– Ban Tổ chức Thành ủy cần quan tâm hỗ trợ, phối hợp với Báo Đà Nẵng hơn nữa trong việc thông tin và nắm bắt về nhu cầu đào tạo của đội ngũ những người làm báo, nghề đặc thù.

– Quan tâm sửa đổi, bổ sung quy chế về sử dụng quỹ nhuận bút, về thu nhập tăng thêm từ nguồn kinh phí tiết kiệm chi của Báo Đà Nẵng nhằm khuyến khích, động viên toàn thể CB,VC,NLĐ.

– Cần có các hướng dẫn cụ thể về việc xã hội hóa các cuộc hội thảo, tham luận giữa các đơn vị báo Đảng trong khu vực

– Đề nghị Thành ủy Đà Nẵng quan tâm cung cấp hệ thống phần mềm quản lý nhân sự để hỗ trợ tốt hơn trong công tác quản lý và sử dụng lao động được hiệu quả hơn, hỗ trợ tốt hơn trong công tác thống kê, dự báo nhân lực của đơn vị.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là công tác quan trọng và là nhân tố chính quyết định sự thành công của mọi tổ chức, xã hội. Chính vì lẽ đó mỗi nhà quản trị nhân lực cần có những kỹ năng, kinh nghiệm phù hợp để có thể phát huy tối đa nguồn nhân của đơn vị. Alvin Toffles từng nhận xét “Tài sản lớn nhất của các công ty ngày nay không phải là lâu đài hay là công xưởng, mà nó nằm trong vỏ não của nhân viên”. Như vậy tập trung đầu từ vào đào tạo và phát triển con người chính là tập trung cho sự phát triển lớn mạnh trong tương lai của mọi tổ chức.

Mặc dù thời gian 3 năm vừa qua, Báo Đà Nẵng làm việc trong điều kiện hết sức khó khăn, trụ sở làm việc chưa ổn định, đang ở nơi thuê tạm là nơi sản xuất kinh doanh, công nghệ phát triển báo đa loại hình, đa phương tiện, đa nền tảng của thế giới ngày càng phát triển cũng đặt ra nhiều đòi hỏi thách thức đối với đơn vị. Nhưng Báo Đà Nẵng đã từng bước khẳng định được vị thế của mình trong hệ thống báo Đảng địa phương đặc biệt là 5 thành phố trực thuộc Trung ương, lượng bạn đọc ngày càng gia tăng, đặc biệt trên hệ thống báo Đà Nẵng điện tử, việc phát triển loại hình báo chí đa phương tiện của Báo Đà Nẵng tuy chưa thành từng vệt tuyên truyền nhưng bước đầu đã khởi sắc, tạo được dấu ấn riêng trong lòng bạn đọc. Đặc biệt báo Đà Nẵng phiên bản tiếng Anh thu hút bạn đọc 16 quốc gia trên thế giới. Chứng minh điều này chứng tỏ Báo Đà Nẵng có một bộ phận CB,VC,NLĐ giàu kinh nghiệm, vững vàng kiến thức chuyên môn, nhiệt huyết, năng động làm việc với tinh thần trách nhiệm cao của người làm báo Đảng.

Mặc dù đề tài tác giả đã cố gắng nghiên cứu, phân tích và đưa ra những giải pháp trực tiếp, gián tiếp để phát triển nguồn nhân lực cho Báo Đà Nẵng nhằm xây dựng một đội ngũ CB,VC,NLĐ chuẩn mực về đạo đức nghề báo, tinh thông về nghiệp vụ chuyên môn, đam mê công việc đáp ứng với công nghệ làm báo thời 4.0, theo kịp với sự phát triển báo chí trong nước và thế giới, xứng đáng là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Đà Nẵng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của thành phố theo tính thần Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24-01-2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Trong quá trình nghiên cứu luận văn “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Báo Đà Nẵng” tác giả không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp nhằm giúp cho tác giả hoàn thiện hơn trong công tác nghiên cứu và triển khai công việc thực tế của mình đang đảm nhận.

Tác giả xin cảm ơn đến quý thầy cô đã tạo điều kiện hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt là TS. Huỳnh Huy Hòa dù rất bận công việc đương chức nhưng đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian tác giả thực hiện và hoàn thành luận văn này.

Kính chúc quý thầy cô, giáo viên hướng dẫn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.

Trân trọng cảm ơn.

LIỆN HỆ:

SĐT+ZALO: 0935568275

E:\DỮ LIỆU COP CỦA CHỊ YẾN\LUAN VAN DUY TAN\LUAN VAN DUY TAN\TRAN THI THU THUY\SAU BAO VE

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *