Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình

Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình

Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Là một trong những người tham gia kinh doanh khai thác dịch vụ mạng viễn thông, tác giả luôn trăn trở với câu hỏi: Làm thế nào Viettel Quảng Bình có thể nâng cao vị thế cạnh tranh, tiếp tục giữ vững khách hàng đang có, đẩy mạnh phát triển dịch vụ nhằm tăng thị phần trên địa bàn? Để trả lời được câu hỏi này, tác giả nhận thấy rằng, khi thị trường dịch vụ đang ở trạng thái bão hòa, các nhà mạng cùng cung cấp các sản phẩm dịch vụ (Product) tương tự nhau với giá cước (Price) tương đối bằng nhau, đồng thời các hoạt động quảng cáo, khuyến mại (Promotion) bị thắt chặt bởi các cơ quan quản lý nhà nước thì một trong những công cụ cạnh tranh hữu hiệu nhất của nhà cung cấp chính là các kênh phân phối (Place). Thông qua các kênh phân phân phối, sản phẩm dịch vụ sẽ được phân phối đến tay người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất, thoả mãn tốt hơn mục tiêu của doanh nghiệp và nhu cầu của khách hàng.

Hệ thống kênh phân phối với vai trò liên kết giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, nó tác động đến lợi nhuận, giá cả, cũng như các lợi ích khác đối với người tiêu dùng khi lựa chọn những sản phẩm có chất lượng, giá phù hợp với nhu cầu… Do đó kênh phân phối trở thành một trong những phương tiện cạnh tranh hữu hiệu.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, với mong muốn nâng cao sức cạnh tranh của Chi nhánh Viettel Quảng Bình – Tập Đoàn Viễn thông Quân đội Viettel trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường hiện nay, tôi đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình” để làm luận văn.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Vận dụng hệ thống cơ sở lý luận về quản trị kênh phân phối, ánh xạ vào thực tế tổ chức và vận hành hệ thống kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình, gắn liền với công tác quản trị kênh phân phối, để nhận diện các ưu thế và hạn chế trong việc quản trị kênh phân phối hiện nay. Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại đơn vị.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị kênh phân phối và việc vận hành kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm dịch vụ tại Viettel Quảng Bình trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2019.

4. Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như phân tích và tổng hợp, so sánh, thống kê, khái quát hóa và hệ thống hóa tài liệu…. để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối.

5. Kết cấu nội dung luận văn

Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn được cấu trúc theo 3 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về công tác quản trị kênh phân phối.

Chương 2: Thực trạng quản trị kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình.

Chương 3:Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình.

6. Tổng quan tình hình nghiên cứu

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC

QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI

1.1 Kênh phân phối và Quản trị kênh phân phối

1.1.1 Khái niệm kênh phân phối

Theo quan điểm chức năng quản trị. Kênh phân phối là một tổ chức các quan hệ bên ngoài doanh nghiệp để quản lý các hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt các mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường [11, tr.8].

1.1.2 Chức năng kênh phân phối

Kênh phân phối thực hiện việc lưu chuyển hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Kênh phân phối giải quyết về khoảng cách thời gian, không gian và quyền sở hữu giữa người tiêu dùng với các sản phẩm, dịch vụ.

1.1.3 Các dòng chảy trong kênh phân phối

Hình 1.1. Các dòng chảy trong kênh phân phối [2, tr37]

1.1.4 Cấu trúc kênh phân phối

Hình 1.2. Cấu trúc điển hình của kênh phân phối hàng hóa tiêu dùng [9]

1.1.5 Các hình thức tổ chức kênh phân phối

1.1.5.1 Các kênh liên kết thông thường (các kênh đơn và kênh truyền thống)

Các kênh phân phối

Các kênh đơn và kênh truyền thống

Các hệ thống kênh phân phối dọc (VMS)

VMS được quản lý

VMS hợp đồng

VMS tập đoàn

Các tổ chức hợp tác bán lẻ

Chuỗi bán lẻ được người bán buôn đảm bảo

Nhượng quyền kinh doanh

Hình 1.3. Phân loại các kênh phân phối theo mức độ liên kết trong kênh [2,tr.53]

1.1.5.2 Hệ thống kênh phân phối liên kết chiều dọc (VMS)

1.1.5.3 Hệ thống kênh ngang

1.1.5.4 Hệ thống đa kênh

1.1.6 Các thành viên kênh phân phối

Trong hệ thống kênh phân phối thường có các thành viên chính sau: Người sản xuất; Trung gian phân phối; Người sử dụng cuối cùng; Các tổ chức bổ trợ.

1.1.7 Quản trị kênh phân phối

Quản trị kênh là toàn bộ các công việc quản lý điều hành hoạt động của hệ thống kênh phân phối nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên kênh đã được lựa chọn, qua đó thực hiện các mục tiêu phân phối của doanh nghiệp. Quản trị kênh phân phối có một số đặc điểm như sau:

1.2 Xác lập cơ sở thiết kế kênh phân phối

1.2.1 Xác định thời điểm doanh nghiệp phải thiết kế kênh

1.2.2 Xác định mục tiêu và chiến lược kênh phân phối

1.2.3 Phân loại công việc phân phối

1.2.4 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc kênh

1.3 Nội dung công tác quản trị kênh phân phối

Tổ chức kênh phân phân phối

1.3.1.1 Xây dựng cấu trúc hệ thống kênh phân phối

1.3.1.2 Xác định xung đột và giải quyết các xung đột trong kênh phân phối

1.3.2 Khuyến khích các thành viên trong kênh hoạt động

1.3.2.1 Công tác quy hoạch kênh phân phối

1.3.2.2 Công tác lựa chọn phát triển kênh phân phối

1.3.2.3 Công tác động viên và khuyến khích các thành viên kênh

  • Tìm ra những nhu cầu và những khó khăn của các thành viên kênh
  • Giúp đỡ các thành viên kênh
  • Thực hiện khuyến khích các thành viên kênh

1.3.3 Đánh giá, tưởng thưởng các thành viên kênh

1.3.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới phạm vi và tần suất của các đánh giá

1.3.3.2 Kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của các thành viên kênh

Hình 1.4. Các bước kiểm tra đánh giá các thành viên kênh [11]

1.4 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ viễn thông [12]

1.4.1 Khái niệm sản phẩm dịch vụ viễn thông

Dịch vụ viễn thông là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thông.

1.4.2 Phân loại sản phẩm dịch vụ viễn thông

Theo nghị định số:160/2004/NĐ-CP của Chính phủ phân loại dịch vụ viễn thông, cụ thể: Dịch vụ viễn thông cơ bản; Dịch vụ cộng thêm; • Dịch vụ giá trị gia tăng; Dịch vụ Internet

1.4.3 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ viễn thông

Sản phẩm viễn thông có những đặc điểm sau: Là loại sản phẩm, dịch vụ cơ bản, thiết yếu của đời sống xã hội; Sản phẩm, dịch vụ viễn thông có tính thay thế lẫn nhau cao; Sản phẩm, dịch vụ viễn thông là loại sản phẩm tiêu dùng một lần; Có thể tạo thêm những sản phẩm, dịch vụ kèm theo, tức là tính kinh tế đa sản phẩm; Trong cơ cấu giá thành của sản phẩm, dịch vụ viễn thông, chi phí cố định chiếm tỷ trọng lớn và tính kinh tế theo quy mô sản phẩm.

1.4.4 Đặc điểm dịch vụ viễn thông di động ảnh hưởng đến việc tổ chức và thiết kế kênh

Sản phẩm dịch vụ viễn thông di động chính là sóng điện thoại di động, thuộc loại sản phẩm dịch vụ tiêu dùng, do đó có đặc điểm giống sản phẩm dịch vụ như: Tính đồng thời, tính không thể tách rời, tính chất không đồng nhất, tính vô hình và không lưu trữ được. Ngoài ra sóng điện thoại còn đòi hỏi tính sẵn sàng cung cấp dịch vụ cao, tức sản phẩm có thể cung cấp bất cứ lúc nào về thời gian và bất cứ ở đâu về không gian.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI

TẠI VIETTEL QUẢNG BÌNH

2.1 Tổng quan về Viettel Quảng Bình

2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển

Chi nhánh Viettel Quảng Bình được ra đời từ ngày 30/03/2004, ban đầu lấy tên là Trung tâm Viễn thông Quảng Bình, đóng quân tại địa chỉ số 62B – Đường Lý Thường Kiệt, phường Đồng Phú, TP Đồng Hới do Trung tâm Viễn thông Hà Tĩnh vào thuê nhà làm trụ sở, ký hợp đồng điện, điện thoại liên lạc (số 052.841023) và thông báo, thu nhận hồ sơ để Trung tâm điện thoại cố định tuyển dụng nhân sự.

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ

Căn cứ đăng ký giấy phép kinh doanh và theo chủ trương của Tập đoàn, Viettel Quảng Bình có chức nẵng, nhiệm vụ hoạt động thông qua các ngành nghề kinh doanh chính: Hoạt động viễn thông không dây; Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác; Sửa chữa thiết bị liên lạc; Hoạt động viễn thông có dây; Hoạt động viễn thông vệ tinh; Hoạt động viễn thông khác; Cổng thông tin; Xuất bản phần mềm; Sửa chữa máy móc, thiết bị…; Sửa chữa máy vi tính và thiết bị ngoại vi; Bưu chính, chuyển phát…; Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh…; Xử lý dữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quan; Hoạt động dịch vụ CNTT và dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính…

2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý

MÔ HÌNH TỔ CHỨC VIETTEL TỈNH/THÀNH PHỐ

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Viettel Quảng Bình

2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc

      1. Tình hình hoạt động kinh doanh
        1. Cơ cấu sản phẩm dịch vụ

Thuê bao Viettel trả sau; Thuê bao Viettel trả trước; Thuê bao ezCom; Thẻ nạp tiền; Sim eload.

2.1.4.2 Nguồn nhân lực

  • Cơ cấu lao động theo giới tính

Bảng 2.1. Cơ cấu lao động theo giới tính của Viettel Quảng Bình

Năm

Tiêu

Chí

Năm 2017Năm 2018Năm 2019Tốc độ tăng (%)
Số LĐ

(người)

Cơ cấu

(%)

Số LĐ

(người)

Cơ cấu

(%)

Số LĐ

(người)

Cơ cấu

(%)

2018/20172019/2018
Nam4959.045161.455161.454.080.00
Nữ3440.963238.553238.555.880.00
Tổng số8310083100831001.800.00

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)

Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn

Bảng 2.2. Phân công lao động theo trình độ chuyên môn của Viettel Quảng Bình

Năm

Tiêu

Chí

Năm 2017Năm 2018Năm 2019Tốc độ tăng (%)
Số LĐ

(người)

Cơ cấu

(%)

Số LĐ

(người)

Cơ cấu

(%)

Số LĐ

(người)

Cơ cấu

(%)

2018/20172019/2018
ĐH và sau ĐH6780.726780.726780.720.000.00
THCN1315.661315.661315.660.000.00
Khác33.6133.6133.610.000.00
Tổng số8310083100831000.000.00

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)

2.1.4.3 Nguồn vốn

Bảng 2.3. Cân đối kế toán của Công ty 2017 – 2019

(ĐVT: VNĐ)

Chỉ tiêu201720182019
Tài sản ngắn hạn123542680410162665260293107758986364
Tổng tài sản127775725987200383555399117368312582
Nợ phải trả8781054927289099273948117368312582
Nợ ngắn hạn8154954927287067273948141051118339
Vốn chủ sở hữu121759725987125697555399112972312582

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

2.1.4.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Viettel Quảng Bình 2018 – 2019

TTTên chỉ tiêuĐVTKết quả thực hiệnTỉ lệ tăng

trưởng

201820192019/2018
Tổng doanh thu, trong đó:Triệu

đồng

306.113389.000125%
1– Doanh thu cước thuê bao trả sau126.897149.200117%
– Doanh thu sim, thẻ trả trước177.423230.994134%
– Doanh thu khác9.87010.656106%
2Phát triển thuê bao, trong đóThuê bao52.50170.224141%
– Trả trước35.77749.902152%
– Trả sau10.57812.230118%
– EzCom trả trước5.0776.143119%
– EzCom trả sau9281.150125%
3Lợi nhuận (chênh lệch thu – chi)Triệu đồng15.18816.978112,7%
4NSLĐ bình quân2.0612.765123%

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Bảng 2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh theo các kênh phân phối 2018 – 2019

TTTên chỉ tiêuNăm 2018Năm 2019
Thực

hiện

Tỉ

trọng

Thực

hiện

Tỉ

trọng

1Doanh thu thẻ trả trước (triệu đồng)185.415100%232.111100%
– Kênh bán hàng trực tiếp28.04516%32.11113,8%
– Kênh đại lý, điểm bán157.37084%200.00086,2%
2Bộ kit Viettel trả trước (thuê bao)35.868100%50.510100%
– Kênh bán hàng trực tiếp10.14529%19.40038,4%
– Kênh đại lý, điểm bán28.72371%31.11061,6%
3Phát triển Viettel trả sau (thuê bao)10.777100%12.500100%
– Kênh bán hàng trực tiếp10.00094%12.00096%
– Kênh đại lý ủy quyền phát triển7776%5004%
4Phát triển ezCom (thuê bao)6000100%7.000100%
– Kênh bán hàng trực tiếp5.40090%6.00085,7%
– Kênh đại lý, điểm bán60010%1.00014,3%

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

2.2 Phân tích bối cảnh cạnh tranh của Viettel Quảng Bình

2.2.1. Các yếu tố từ môi trường vĩ mô

2.2.1.1 Yếu tố tự nhiên

2.2.1.2 Yếu tố kinh tế

2.2.1.3 Yếu tố chính trị, pháp luật

2.2.1.4 Yếu tố công nghệ

2.2.1.5 Yếu tố văn hóa – xã hội

2.2.2. Các yếu tố từ môi trường vi mô

2.2.2.1 Khách hàng

2.2.2.2 Nhà cung cấp

2.2.2.3 Đối thủ cạnh tranh

2.2.2.4 Năng lực của Viettel Quảng Bình

2.2.2.5 Các trung gian phân phối

2.3 Thực trạng quản trị kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình

Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình

2.3.1 Công tác tổ chức kênh phân phối

2.3.1.1 Cấu trúc kênh phân phối

Bảng 2.6. Số lượng kênh phân phối phân chia theo khu vực của Viettel Quảng Bình

HuyệnNhân viên điểm bánĐiểm bán thẻ càoĐiểm bán kítBH trực tiếpCửa hàng trưởng/ GDVSố lượng CHTTSố lượng siêu thị
Đồng Hới35228531312
Quảng Ninh43176018210
Lệ Thủy43747731211
Quảng Trạch323048117210
Thị xã Ba Đồn33746115211
Bố Trạch54148629320
Minh Hóa4376438210
Tuyên Hóa44135015210
Tổng303020510264180904

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh)

Bảng 2.7 Kết quả tiêu thụ qua các kênh năm 2019

Chỉ tiêuBHTTĐiểm bánCửa hàng TT
Thuê bao trả trước đạt 3K3D từ kích hoạt `mới 60 ngày 47,3644227
Thuê bao trả sau hòa mạng mới 616 
Thuê bao 4G ĐK Data + PSLL 4G từ PTM 60 ngày 44,1923129
Đổi sim 4G trên máy 4G23,1349,447 
Tiêu dùng gốc của TB 3K3D từ TB Kích hoạt mới 60 ngày 2,528 
Doanh thu bán gói data1,9945,527474
Doanh thu chuyển tiền thu hộ 1,352869
Thuê bao Di động trả sau hòa mạng mới12,67342604260
Đổi sim trên máy 4G 19011901
Thuê bao FTTH phát triển mới7,153860860
Thuê bao truyền hình phát triển mới trên đôi dây FTTH5,356758758
TB Viettel pay mới đạt thực trong tháng 31383138
Rời mạng FTTH0.61%  
Thuê bao Viettel pay mới phát sinh giao dịch tài chính trong tháng đăng ký3,62  
Thuê bao đóng trước cước8,343  

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh)

– Mạng lưới kênh đang áp dụng: Kênh Bán hàng trực tiếp 264; Kênh điểm bán, đại lý ủy quyền 3.020; Kênh Cửa hàng trực triếp 09; Kênh đại lý xuất nhập khẩu 04.

Công ty DVVT

Người tiêu dùng

Cửa hàng trực tiếp

Nhân viên thị trường

Hình 2.2 Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp (kênh cấp 0) của

Viettel Quảng Bình

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh)

+ Kênh phân phối gián tiếp: gồm đại lý ủy quyền phát triển thuê bao trả sau, đại lý trung gian chuyên kinh doanh thuê bao trả trước, điểm đại lý ủy quyền đăng ký thông tin thuê bao trả trước và điểm bán trên địa bàn.

– Kênh cấp 1: Công ty => đại lý ủy quyền, điểm bán => người tiêu dùng.

– Kênh cấp 2: Công ty => đại lý trung gian => đại lý ủy quyền, điểm bán => người tiêu dùng.

Hình 2.3 Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp (kênh cấp 1, cấp 2) của

Công ty

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh)

2.3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các thành viên kênh phân phối

• Kênh Cửa hàng trực tiếp (CHTT

• Kênh bán hàng trực tiếp (Nhân viên địa bàn

• Kênh trung gian Đại lý (ủy quyền và phổ thông

• Đại lý ủy quyền

• Đại lý phổ thông

• Kênh trung gian điểm bán

2.3.1.3 Quyền lợi và nghĩa vụ của các kênh phân phối

• Kênh bán hàng trực tiếp (Nhân viên địa bàn)

• Kênh đại lý ủy quyền quyền của đại lý

• Đại lý phổ thông

• Kênh trung gian điểm bán quyền của điểm bán

2.3.1.3 Xung đột trong kênh phân phối

• Xung đột dọc

• Xung đột ngang

• Xung đột đa kênh

2.3.2 Khuyến khích các thành viên kênh

2.3.2.1 Công tác quy hoạch kênh

Bảng 2.8 Quy hoạch kênh của Viettel Quảng Bình

TTKênhThành phốHuyện/

Thị xã

Xã/PhườngTổng
1Cửa hàng trực tiếp 1 1 08
2Đại lý uỷ quyền <=3 1 10
3Đại lý phổ thông >=2 >=2 20
4Điểm bán 1/300m 1/500m, 1/2km 1 thôn/2km 3020
5Nhân viên địa bàn1 NVĐB/500-800 hộ dân, đảm bảo 1 NVĐB/xã 1, ghép xã <300 hộ 510

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh)

2.3.2.2 Công tác lựa chọn phát triển kênh

2.3.2.3 Công tác động viên và khuyến khích các thành viên kênh

• Chính sách chiếc khấu và thưởng bán hàng

• Chính sách tín dụng

• Chính sách hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ

Bảng 2.9 Chiếc khấu bán hàng của kênh phân phối

Sản phẩmĐiều kiệnChiếc khấu theo kênh
Đại lýĐiểm bánNVĐB
Thẻ càoDưới 500.000đ0%6,5%6,5%
500.000đ – 5.000.000đ6,5%6,5%6,5%
Trên 5.000.000đ6,8%6,8%6,8%
Bộ kít1 bộ28%25%25%
Sumo1 bộ18%18%18%
Dcom 4GDưới 3 bộ (trả trước)17%17%17%
3 bộ – 300 bộ (trả trước)18%18%18%
Trên 300 bộ (trả trước)20%20%20%
Trả sau100.000đ/TB100.000đ/TB
DĐ TSĐấu nối và nộp hồ sơ250.000đ/TB200.000đ/TB
HP TSĐấu nối và nộp hồ sơ120.000đ/TB120.000đ/TB
DĐ TS HP TT HP TSĐấu nối và nộp hồ sơ100.000đ/TB

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh)

• Chính sách hỗ trợ hình ảnh, truyền thông

2.3.3 Đánh giá, tưởng thưởng các thành viên kênh

• Kênh cửa hàng trực tiếp

• Kênh bán hàng trực tiếp

• Kênh trung gian đại lý phổ thông

• Kênh trung gian điểm bán

2.4 Đánh giá chung về công tác quản trị kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình

2.4.1 Thành tựu đạt được

– Kênh phân phối đa dạng, độ phủ rộng, sát với người tiêu dùng, khách hàng.

– Đơn vị chủ động và kiểm soát được khâu phân phối không phụ thuộc quá vào một trung gian nào với các tỷ trọng đại lý, điểm bán, nhân viên điểm bán tương đối cân bằng.

– Kênh nhân viên địa bàn tạo nên sự khác biệt và là kênh gắn bó, ràng buộc với Viettel, kênh này các nhà cung cấp dịch vụ khác không có.

2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân

  • Hạn chế về công tác quy hoạch, tổ chức kênh phân phối
  • Hạn chế về công tác quản trị và thúc đẩy các thành viên kênh phân phối
  • Nguyên nhân
  • Nguyên nhân chủ quan

– Là đơn vị kinh doanh hạch toán phụ thuộc Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel, hoạt động theo sự điều phối chủ trương chung của Tập đoàn nên Viettel Quảng Bình gặp nhiều khó khăn về các nguồn nhân lực, các chính sách bán hàng, khuyến mại…

– Viettel Quảng Bình chưa quan tâm đến công tác tổ chức và quản trị kênh phân phối một cách chủ động và chưa có sự hoạch định rõ ràng, kỹ lưỡng.

– Viettel Quảng Bình vẫn chưa xác định được mục tiêu và chiến lược phân phối rõ ràng để làm cơ sở cho tổ chức và quản trị kênh phân phối.

  • Nguyên nhân khách quan

– Nhiều yếu tố môi trường kinh doanh biến động không ngừng gây nên những khó khăn và thách thức lớn cho công ty trong tổ chức và quản trị kênh.

– Việc phát triển thuê bao gặp nhiều khó khăn do thị trường thuê bao trả trước đang ở trạng thái bão hòa, sự cạnh tranh giữa các nhà mạng trong việc phát triển thị trường càng ngày càng gay gắt, quyết liệt hơn.

CHƯƠNG 3

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI

TẠI VIETTEL QUẢNG BÌNH

3.1 Cơ sở tiền đề

3.1.1 Mục tiêu và định hướng phát triển Viettel Quảng Bình

3.1.1.1 Mục tiêu kinh doanh

3.1.1.2 Định hướng phát triển

3.1.2 Mục tiêu, yêu cầu đối với công tác quản trị kênh phân phối

3.1.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị kênh phân phối

3.1.3.1 Đặc điểm thị trường tiêu thụ

3.1.3.2 Các yếu tố môi trường

a. Môi trường vĩ mô

  • Yếu tố kinh tế
  • Yếu tố chính trị, pháp luật
  • Yếu tố công nghệ
  • Yếu tố văn hóa – xã hội

Bảng 3.1. Các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Quảng Bình

STTTên thành phố/ thị xã/huyệnDiện tích

(km2)

Tổng

dân số

Mật độ dân số

(người/km2)

Phường (T.Trấn)/xã
1Đồng Hới156119.2227649/6
2Quảng Ninh119490.794761/14
3Lệ Thủy1402143.4531022/24
4Quảng Trạch448106.94723917
5Thị xã Ba Đồn162106.9806566/10
6Bố Trạch2115184.371873/25
7Minh Hóa139450.708361/14
8Tuyên Hóa112980.030711/18

(Nguồn:www.quangbinh.gov.vn/portal/page/portal/quangbinh/chinhquyen/…/Dan_so)

Quảng Bình có nguồn lao động dồi dào với 530.064 người, chiếm khoảng 60,72% dân số. Lực lượng lao động đã qua đào tạo chiếm 63,1 % tổng số lao động.

b. Môi trường vi mô

  • Khách hàng
  • Đối thủ cạnh tranh
  • Nhà cung cấp
  • Các trung gian phân phối

3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình

3.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức kênh phân phối

3.2.1.1 Điều chỉnh công tác quy hoạch, tổ chức và xây dựng các tiêu chí lựa chọn kênh phân phối

Bảng 3.2. Bảng quy hoạch kênh phân phối tại Viettel Quảng Bình

Tên thành phố/ thị xã/huyệnDiện

tích

(km2)

Tổng

dân số

Hiện trạngQuy hoạchThiếu (-)/thừa (+)
Điểm

giao

dịch

trực

tiếp

Đại lý

PTTB

trả sau

Điểm

giao

dịch

trực

tiếp

Đại lý

PTTB

trả sau

Điểm

Giao

dịch

trực

tiếp

Đại lý

PTTB

trả sau

Đồng Hới156119.222323200
Quảng Ninh119490.7941021-1-1
Lệ Thủy1402143.45310120-2
Quảng Trạch448106.94710110-1
Thị xã Ba Đồn162106.9801022-1-2
Bố Trạch2115184.371212100
Minh Hóa139450.70810120-2
Tuyên Hóa112980.0301
Tổng cộng1.281925.49111031211-2-8

(Nguồn:Tính toán, đề xuất của tác giả)

Theo đó, Viettel Quảng Bình cần điều chỉnh bổ sung thêm 02 cửa hàng trực tiếp và bổ sung thêm 08 đại lý phát triển thuê bao trả sau tại các địa phương trên địa bàn Tỉnh (Theo bảng 3.2). Cụ thể là:

  • Đối với các cửa hàng trực tiếp

Đảm bảo tối thiểu mỗi địa phương phải có một điểm giao dịch trực tiếp phát triển thuê bao trả sau, thực hiện công tác chăm sóc khách hàng và thu cước theo tiêu chí tối thiểu 1 điểm phục vụ/80 ngàn dân.

  • Đối với các đại lý ủy quyền phát triển thuê bao trả sau

Tập trung kiểm tra rà soát, chấm dứt hợp đồng đối với các đại lý kinh doanh kém hiệu quả và tìm kiếm các thành viên mới tham gia kênh, tập trung vào các siêu thị điện thoại di động, các điểm bán tốt, lớn và năng lực trên địa bàn.

  • Đối với đại lý trung gian cấp 1 (hay tổng đại lý sim thẻ)

Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn trên địa bàn mỗi thành phố, thị xã, huyện một đại lý là điểm bán lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, có mối quan hệ rộng và hiện đang phân phối sản phẩm dịch vụ viễn thông cho các điểm bán để làm kênh phân phối trung gian cung cấp sim, thẻ Viettel cho các điểm bán nhỏ lẻ trên địa bàn.

  • Đối với các đại lý đăng ký thông tin thuê bao trả trước, ủy quyền phát triển

Viettel Quảng Bình cần tập trung mọi nỗ lực phấn đấu đảm bảo tối thiểu mỗi phường, xã trên địa bàn Tỉnh đều có điểm đăng ký thông tin thuê bao trả trước theo đúng quy định của Thông tư 04/2012/TT-BTTTT.

  • Đối với những điểm bán thẻ trả trước

Yêu cầu điểm bán phải có nhu cầu bán sản phẩm/dịch vụ của Viettel, tập trung vào các đối tượng như các điểm bán điện thoại di dộng, quán cà phê, các điểm bán tạp hóa, hoặc tất các các đối tượng khác có nhu cầu.

  • Đối với đội ngũ nhân viên bán hàng trực tiếp, đội ngũ cộng tác viên

Viettel Quảng Bình cần xây dựng đội ngũ nhân viên, cộng tác viên bán hàng trực tiếp tại tất cả các phường, xã trên địa bàn Tỉnh, đặc biệt tập trung tuyển chọn đội ngũ cộng tác viên là sinh viên các trường cao đẳng, đại học, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, hoặc có thể là các tổ chức đoàn thể tại các trường,…

3.2.1.2 Hoàn thiện công tác tổ chức lựa chọn các thành viên kênh phân phối

  • Quy hoach, điều chỉnh, lựa chọn các kênh phân phối
  • Quy hoạch, sắp xếp lại các điểm giao dịch trực tiếp của đơn vị
  • Tạo động lực thúc đẩy các thành viên tham gia kênh

3.2.2 Hoàn thiện công tác khuyến khích các thành viên kênh phân phối

3.2.2.1 Hoàn thiện công tác động viên và khuyến khích các thành viên kênh

  • Xây dựng, phát triển chính sách hỗ trợ, khuyến khích các thành viên kênh trong phân phối
  • Có chính sách hỗ trợ đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên kênh phân phối

3.2.2.2 Giải quyết tốt các xung đột trong kênh phân phối

  • Đối với xung đột dọc trong kênh
  • Đối với xung đột ngang trong kênh
  • Đối với xung đột đa kênh

3.2.3 Hoàn thiện chính sách đánh giá, tưởng thưởng các thành viên kênh

  • Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá các thành viên
  • Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá các thành viên kênh phân phối

Bảng 3.3. Tiêu chí đánh giá các thành viên kênh phân phối

STTTiêu chí đánh giáCửa

hàng

trực

tiếp

Nhân

viên thị

trường

Đại lý

UQ

Đại lý

trung

gian

Kênh

bán lẻ

khác

IChỉ tiêu doanh thu505202510
1Doanh thu thẻ trả trước505201010
2Thu cước15
IIChỉ tiêu phát triển thuê bao3070503565
1Phát triển thuê bao trả trước301030510
2Phát triển thuê bao trả sau301525
3Phát triển thuê bao 3G1510515
4Phát triển dịch vụ gia tăng khác15101015
IIIChỉ tiêu khác2025304025
1Công tác chăm sóc khách hàng510101515
2Công tác giải quyết khiếu nại555155
3Duy trì hình ảnh, thương hiệu101015105
Tổng cộng100100100100100

(Nguồn:Tính toán, đề xuất của tác giả)

  • Tổ chức đánh giá các thành viên kênh
  • Hoàn thiện chính sách khen thưởng cụ thể đối với các thành viên kênh

3.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác

3.2.4.1 Giải pháp công nghệ thông tin

3.2.4.2 Giải pháp chính sách an sinh

Tóm lại, Viettel Quảng Bình cần áp dụng hài hoà nhiều giải pháp, thực hiện thường xuyên, liên tục để hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đơn vị cũng cần đặc biệt quan tâm đến đội ngũ nhân viên kinh doanh, cũng như các thành viên trong hệ thống kênh phân phối để họ yên tâm làm việc và cống hiến hết mình cho đơn vị. Từ đó, hoàn thiện được chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel nói chung và Viettel Quảng Bình nói riêng.

KẾT LUẬN

Những vấn đề được nghiên cứu và trình bày trong luận văn này có thể giúp cho Viettel Quảng Bình có hướng để hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối, những giải pháp mang tính bền vững, lâu dài nên việc thực hiện và đặc biệt là duy trì đòi hỏi phải có thời gian. Nhưng tôi hy vọng rằng sẽ góp được một phần trong việc hoàn thiện kênh phân phối của đơn vị.

Đề tài hy vọng rằng những vấn đề được nghiên cứu và trình bày trong luận văn này có thể giúp cho Viettel Quảng Bình có hướng để hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối, xây dựng những giải pháp mang tính bền vững, lâu dài để phát triển dịch vụ ngày một tốt hơn.

Mặc dù đã có sự cố gắng rất nhiều, qua việc vận dụng những kiến thức đã học, nghiên cứu tài liệu để phân tích song luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Đề tài rất mong nhận được sự góp ý của Quý Thầy Cô để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn

LIỆN HỆ:

SĐT+ZALO: 0935568275

E:\DỮ LIỆU COP CỦA CHỊ YẾN\LUAN VAN DUY TAN\LUAN VAN DUY TAN\THẦY TÍNH\BÌNH\BÌNH

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *