NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG ỔN ĐỊNH CỦA TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT BẰNG KIM LOẠI CHỊU SỰ ĂN MÒN TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ VÀ MÔ HÌNH SỐ

NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG, ỔN ĐỊNH CỦA TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT BẰNG KIM LOẠI CHỊU SỰ ĂN MÒN TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ VÀ MÔ HÌNH SỐ

NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG ỔN ĐỊNH CỦA TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT BẰNG KIM LOẠI CHỊU SỰ ĂN MÒN TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ VÀ MÔ HÌNH SỐ

  1. Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, các loại lưới địa kỹ thuật dùng cho tường chắn có cốt đều phải nhập ngoại với giá thành rất cao, làm tăng giá trị xây lắp của công trình, chính vì vậy việc sử dụng cốt thép xây dựng phổ biến trên thị trường vừa tiết kiệm chi phí xây lắp, vừa tận dụng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên vấn đề ăn mòn điện hóa do các tính chất hóa – lý của đất, đã ăn mòn nhanh chóng các cốt kim loại này, dẫn đến sự phá hoại, sụp đổ và giảm tuổi thọ của công trình. Chính vì vậy việc nghiên cứu cơ chế vận động cơ học và độ ổn định của tường MSE khi chịu sự ăn mòn cốt là vấn đề cần thiết.

  1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đề tài nghiên cứu sự suy giảm khả năng làm việc của tường MSE khi chịu sự ăn mòn cốt kim loại nhằm làm cơ sở tham khảo, phục vụ công tác thiết kế, xây dựng các công trình xây dựng có sử dụng kết cấu tường chắn đất có cốt.

  1. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tiến hành mô hình hóa sự vận động ứng suất, chuyển vị, biến dạng của tường MSE khi cốt kim loại chịu sự ăn mòn, dẫn đến triết giảm tiết diện trên mô hình vật lý rút gọn tỉ lệ 1/10 với hộp thí nghiệm bằng kính cường lực và mô hình số.

  1. Phương pháp nghiên cứu

Kết hợp mô hình thực nghiệm và mô hình số, so sánh với các nghiên cứu khác.

d

Hình 0.1. Sơ đồ quá trình nghiên cứu xây dựng mô hình vật lý và mô hình số

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT

Lịch sử hình thành và phát triển của kỸ thuật đất có cốt và tường chắn MSE

Cơ sở khoa học và nguyên lý làm việc của tưỜng MSE

Nguyên lý làm việc của tường chắn đất có cốt

Nguyên lí làm việc của tường MSE theo H.Vidal 1963 [11]

Hình 1.1. Minh họa về nguyên lí đất có cốt (Vidal,1963)

Cơ chế tương tác giữa đất và cốt

Hình 1.2. Cơ chế tương tác của cốt kim loại đối với đất rời

Phạm vi ứng dụng của tường chắn đất có cốt

Trong lĩnh vực xây dựng công trình GT đường bộ

Xây dựng mố cầu đường bộ, đường sắt

Xây dựng nền đắp cao trên nền đất yếu

Ứng dụng trong việc XDCT ven bờ, cảng biển

Ứng dụng trong xây dựng đập đất chứa nước

Ứng dụng để xây dựng đường dẫn đầu cầu, nút giao thông khác mức trong đô thị

Xây dựng các công trình dân dụng, sân bay, nhà ở, quảng trường

Nguyên tắc xây dựng và cấu tạo tường MSE

Các bộ phận cấu thành và yêu cầu vật liệu của tường MSE

Hình 1.3. Hình ảnh mô phỏng cấu tạo tường chắn có cốt

Trình tự thi công

tính toán ỔN ĐỊNH tường MSE

Theo các tiêu chuẩn

Sử dụng phần mềm FLAC 2D

Giới thiệu phần mềm FLAC
Ứng dụng phần mềm FLAC trong tính toán tường chắn đất có cốt

Lực cắt của giao diện giữa dải cốt và đất được thay liên tục và lực cắt lớn nhất Fmaxs được xác định bởi các phương trình sau đây:

nếu σ’c<0 (1.2)

nếu σ’c≥0 (1.3)

Ưu nhược điểm của tường chắn đất có cốt.

MỘT SỐ nghiên cỨu trên mô hình thỰc nghiỆm tưỜng MSE

Mô hình nghiên cứu của Schlosser và Vidal (1969) [10]

Mô hình của Lee (1973)

Mô hình của INSA Lyon, Laréal và Bacot (1973)

Nghiên cứu của E. Bourgeois (2011)

MỘT sỐ nghiên cỨu trên mô hình sỐ

Nghiên cứu của Huabei Liu, Xiangyu Wang (2009)

Nghiên cứu của Abdelkader Abdelouhab, Daniel Dias (2009)

Nghiên cứu của Tiến sĩ Châu Trường Linh

  • Kết luận chương 1

Qua phần trình bày trên đã cho thấy tổng quan về tường chắn đất có cốt, những đặc tính ưu việt của tường MSE cũng như các ứng dụng của nó trong các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.

Nghiên cứu các bộ phận cấu thành nên tường chắn cũng như các yêu cầu về vật liệu theo tiêu chuẩn các nước từ đó có thể đề xuất nghiên cứu sử dụng các vật liệu trong nước để xây dựng tường MSE nhằm giảm chi phí xây dựng.

Tuy nhiên trong thực tế đa số tường chắn bị phá hoại sớm hơn thời gian thiết kế do vấn đề cốt thép bị ăn mòn theo thời gian, bị giảm yếu tiết diện và suy giảm cường độ. Trong Chương 2 đề tài sẽ trình bày rõ hơn về các nhân tố ăn mòn cũng như các cơ chế ăn mòn điện hóa đối với cốt trong tự nhiên.

NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG ỔN ĐỊNH CỦA TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT BẰNG KIM LOẠI CHỊU SỰ ĂN MÒN TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ VÀ MÔ HÌNH SỐ
NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG ỔN ĐỊNH CỦA TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT BẰNG KIM LOẠI CHỊU SỰ ĂN MÒN TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ VÀ MÔ HÌNH SỐ

CHƯƠNG 2

SỰ ĂN MÒN ĐIỆN HÓA CỦA CỐT THÉP THỰC TẾ

VÀ GIỚI THIỆU MỘT SỐ DẠNG CẤU TẠO CỐT THÉP

CHO TƯỜNG MSE

Sự ăn mòn điện hóa của cốt

Khảo sát các hư hỏng của tường chắn có cốt do sự ăn mòn điện hóa gây ra

Cơ chế ăn mòn điện hóa xảy ra trong cốt kim loại

Một số khái niệm cơ bản.
Nguyên tắc bảo vệ bằng mạ kẽm
Các giai đoạn ăn mòn của cốt mạ kẽm

CỐt thép cho tưỜng MSE

Cốt thép xây dựng

Giới thiệu một số dạng cốt thép xây dựng cho tường MSE

  • Kết luận chương 2:

Thông qua việc tìm hiểu các công trình tường chắn có cốt thực tế cốt thép bị ăn mòn, đề tài đã nhận thấy hầu hết các công trình tường chắn có cốt bị phá hoại là do sự ăn mòn điện hóa, sự ăn mòn điện hóa trong cốt chủ yếu ở hai dạng chính đó là ăn mòn đồng dạng và ăn mòn cục bộ. Trên cơ sở đó đề tài đề xuất các tỉ lệ ăn mòn hợp lý trong mô hình thí nghiệm để tìm hiểu về cơ chế vận động, ổn định của tường chắn ứng với các tỉ lệ ăn mòn.

CHƯƠNG 3

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM VỀ VẬN ĐỘNG CƠ HỌC CỦA TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT

ĐỀ xuẤt xây dỰng mô hình vẬt lý

Quá trình xây dựng mô hình tường chắn

Chuẩn bị vật tư thiết bị

Quá trình xây dựng mô hình tường chắn trong phòng thí nghiệm

Làm lớp móng
Thi công lớp đầu tiên.

Đắp đất và đầm chặt K95, sau đó rải lớp cốt đầu tiên.

E:\CaoHoc\000.DeTaiThacSy\ThiNGhiem\TN-MoHinh\HinhAnhThiNghiem\10.Cot_0_3.jpg

Hình 3.1. Thi công lớp đất đầu tiên và dán các Strain Gauges để đo độ giãn dài của cốt

Thi công lớp thứ 2, 3, 4: Tương tự như lớp thứ nhất.

Hình 3.2.Tường sau khi thi công xong

Quá trình gia tải qua sát chuyển vị biến dạng của tường.

  • Với các mô hình với các tỉ lệ ăn mòn ta tiến hành xây dựng mô hình hoàn toàn tương tự.

Các kết quả đạt được trên mô hình vẬt lý.

Sự vận động ứng suất, biến dạng của tường đến giai đoạn phá hoại

Trường hợp cốt chưa bị ăn mòn

Hình 3.3. Mặt phá hoại của tường trường hợp cốt chưa bị ăn mòn

Trường hợp cốt bị ăn mòn với tỉ lệ 10%

Hình 3.4. Bề mặt phá hoại, cung trượt TH cốt bị ăn mòn 10%

Trường hợp cốt bị ăn mòn với tỉ lệ 20%
Trường hợp cốt bị ăn mòn với tỉ lệ 40%
Trường hợp cốt bị ăn mòn với tỉ lệ 60%
Xây dựng mối quan hệ tải trọng giới hạn và tỉ lệ ăn mòn

Hình 3.5. Sự suy giảm tải trọng gới hạn theo tỉ lệ ăn mòn

Sự phân bố lực kéo trong cốt

Trường hợp cốt chưa bị ăn mòn

Hình 3.6. Biểu đồ phân bố lực kéo trong cốt TH chưa ăn mòn

(a) (b)

Hình 3.7. Sự phân bố lực kéo lớn nhất theo chiều sâu tường

(a) Đường lực kéo lớn nhất

(b) Phân bố lực kéo lớn nhất theo chiều sâu tường

Hình 3.8. Biểu đồ phát triển lực kéo trong cốt cho đến khi phá hoại.

Các trường hợp cốt bị ăn mòn với các tỉ lệ 10-60%

Chuyển vị của tường

Trường hợp cốt chưa bị ăn mòn

Hình 3.9. Biến dạng của tường theo tải trọng

Hình 3.10. Quá trình phát triển CV tường theo từng cấp tải trọng

Trường hợp cốt bị ăn mòn theo các tỉ lệ

QUY ĐỔI MÔ HÌNH RÚT GỌN VỀ TỈ LỆ THỰC

Mô hình thực sẽ có chiều cao tường 6m, được bố trí 04 dãy tấm Panel, mỗi tấm có kích thước (1,5×1,5)m; đất đắp được sử dụng giống như mô hình vật lý, nhiệm vụ của chúng ta là tính toán tiết diện cốt, chiều dài và vật liệu làm cốt cốt trên một tấm Panel này.

Tham khảo công thức của J. Bacot [8]:

Phương trình cân bằng ứng suất vật liệu giữa 2 mô hình:

* = *.g*.l* (3.1)

Tính được Fquy đổi = 2232mm2

– Quy đổi về thép bản kích thước (60×5)mm ta được số lượng thanh trên 01 tấm Panel kích thước (1,5×1,5)m là: 2232/(60×50) ~ 8 thanh. Sau khi quy đổi, mô hình thực tế có các thông số như sau:

+ Chiều cao tường: 6m; bao gồm 4 tấm Panel kích thước (1,5×1,5)m; mỗi tấm Panel gồm 2 dãy thép bản (60×5)mm, dài 4,5m, mỗi dãy gồm 4 thanh; đất đắp sau lưng tường và lớp móng được sử dụng như mô hình vật lý.

NhẬn xét chương 3

Thông qua việc tiến hành xây dựng mô hình vật lý đề tài đã xác định được tải trọng giới hạn, lực kéo lớn nhất trong cốt, ứng suất – biến dạng của vỏ tường sau khi xây dựng, và với các tỉ lệ ăn mòn cốt khác nhau tương ứng trong thời gian khai thác tường MSE; với các mô hình, ta có thể quan sát một cách trực quan quá trình thay đổi ứng suất, biến dạng của tường, thấy được cơ chế phá hoại của tường chắn.

Việc xây dựng các mô hình vật lý, sô với các tỉ lệ ăn mòn 0% – 60% đã cho thấy quá trình vận động ứng suất – biến dạng của tường MSE rất khác nhau khi cốt thép bị ăn mòn, cũng như xác định được sự suy giảm tải trọng giới hạn của tường, lực kéo lớn nhất trong cốt khi cốt thép bị ăn mòn theo thời gian.

CHƯƠNG 4

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM FLAC 2D XÂY DỰNG MÔ HÌNH SỐ VẬN ĐỘNG CƠ HỌC CỦA TƯỜNG CHẮN MSE, So sánh kẾt quẢ trên mô hình vẬt lý và mô hình sỐ

Xây dỰng mô hình sỐ trên phẦn mỀm FLAC 2D

Quá trình xây dựng mô hình số

Mô phỏng tường chắn theo mô hình vật lý
  • Mô phỏng lưới phần tử

Hình 4.1. Rời rạc mô hình bằng lưới phần tử hữu hạn

  • Mô phỏng nền đất và đất đắp sau lưng tường
  • Mô phỏng panel tường
  • Mô phỏng cốt
  • Mô phỏng giao diện đất/cốt
  • Mô phỏng giao diện đất/panel tường

Hình 4.2. Mô hình số tường MSE cao 60 cm sau khi hoàn thành

Mô phỏng tường chắn theo mô hình tỉ lệ thực

Trình tự mô phỏng tường chắn như mô hình vật lý, tuy nhiên lúc này các thông số được lấy như mô hình thực đã được quy đổi ở Chương 3.

Hình 4.3. Mô hình số tường MSE cao 6m sau khi hoàn thành

Các kết quả tính toán

Trường hợp cốt chưa bị ăn mòn
  • Ứng suất phân bố trong đất:

Hình 4.4. Ứng suất phân bố trong đất khi tường bị phá hoại

  • Sự phân bố lực kéo trong cốt:

Hình 4.5. Phân bố lực kéo trong cốt

  • Vector chuyển vị của tường

Hình 4.6. Vector chuyển vị của tường ở giai đoạn phá hủy

Trường hợp cốt bị ăn mòn với tỉ lệ 10%

So sánh kẾt quẢ tỪ mô hình vẬt lý và mô hình sỐ sau khi xây dỰng vỚi các tỈ lỆ ăn mòn

So sánh kết quả từ mô hình vật lí và mô hình số sau khi xây dựng khi cốt thép chưa bị ăn mòn

Sự vận động ứng suất biến dạng của tường đến giai đoạn phá hoại

a) Mô hình vật lý b) Mô hình số

Hình 4.7. Vectơ chuyển vị của khối đất sau tường trong hai mô hình

Hình 4.7a mô tả vectơ chuyển vị của đất đắp sau tường, ta vẽ được các vectơ chuyển vị của mô hình vật lý, so sánh với kết quả vector chuyển vị của khối đất khi mô hình số (Hình 4.7b) thì ta thấy kết quả của 2 mô hình là phù hợp.

Hình 4.8. Biến dạng dẻo trong đất khi tường bị phá hoại

Hình 4.8 minh họa biến dạng dẻo trong đất ở thời điểm sau khi tường bị phá hủy do tải trọng, khối trượt có dạng nêm trượt Colomb với góc trượt bằng , so sánh kết quả của hai mô hình là hoàn toàn phù hợp.

Sự phân bố lực kéo trong cốt

a) Trên mô hình vật lý b) Trên mô hình số

Hình 4.9. Biểu đồ phân bố lực kéo trong cốt trên hai mô hình

a) Trên mô hình mật lý b) Trên mô hình số

Hình 4.10. Phân bố lực kéo lớn nhất trong cốt theo chiều cao tường

Kết quả thực nghiệm đường nối các vị trí cốt đứt (Hình 4.9) sẽ đi qua điểm có lực kéo lớn nhất trong cốt, lực kéo phân bố theo dạng đường cong phi tuyến vị trí có lực kéo lớn nhất nằm cách mặt tường chắn 15,06cm.

Chuyển vị của tường

Hình 4.11. Chuyển vị của khối đất sau tường trong hai mô hình

So sánh kết quả từ mô hình vật lí và mô hình số sau khi xây dựng khi cốt thép bị ăn mòn 10%

Sự vận động ứng suất biến dạng của tường đến giai đoạn phá hoại
Sự phân bố lực kéo trong cốt
Chuyển vị của tường

So sánh kết quả từ mô hình vật lí và mô hình số với các tỉ lệ ăn mòn

a) Trên mô hình vật lý b) Trên mô hình số

Hình 4.12. Biểu đồ lực kéo lớn nhất trong cốt theo chiều sâu tường

a) Trên mô hình mật lý b) Trên mô hình số

Hình 4.13. Chuyển vị của vỏ tường trên 2 mô hình

So sánh kết quả từ mô hình vật lí và mô hình thực tế trường hợp cốt chưa bị ăn mòn

Sự vận động ứng suất biến dạng của tường đến giai đoạn phá hoại

a) Trên mô hình rút gọn b) Trên mô hình thực tế

Hình 4.14. Biến dạng dẻo trong đất khi tường bị phá hoại

Sự phân bố lực kéo trong cốt

Hình 4.15. Biểu đồ phân bố lực kéo trong cốt trường hợp chưa ăn mòn (tính cho 1 tấm Panel)

a) Trên mô hình rút gọn b) Trên mô hình thực

Hình 4.16. Phân bố lực kéo lớn nhất theo chiều sâu tường (tính cho 1 tấm Panel)

Chuyển vị của tường

Hình 4.17. Chuyển vị của vỏ tường

So sánh kết quả đạt được với một số nghiên cứu khác

Vận động ứng suất biến dạng trong tường

Hình 4.18. Mặt phá hoại trong mô hình

Điều này hoàn toàn hợp lí và nó khá giống với các nghiên cứu của Lee (1973), Chau (2010), và các thí nghiệm hiện trường xác định áp lực đất lên tường chắn của LCPC và nghiên cứu của Lee (1973).

Hình 4.19. Mặt phá hoại của tường trong NC của Chau et al. (2011)

Sự phân bố lực kéo trong cốt, và theo chiều sâu tường

Hình 4.20. Đường lực kéo lớn nhất

Điều này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Murray và Farrar (1990).

Description: C:\Documents and Settings\Windows\My Documents\Ảnh chụp màn hình_2013-06-07_224757.png

Hình 4.21. Đường lực kéo lớn nhất và phân bố lực kéo lớn nhất theo chiều cao tường trong nghiên cứu của Murray và Farrar (1990)

  • Biểu đồ phân bố lực kéo trong cốt:

Hình 4.22. Biểu đồ phân bố lực kéo và ứng suất kéo lớn nhất

Kết quả này khá giống với nghiên cứu của Chau (2010).

(a) (b)

Hình 4.23. Nghiên cứu lực kéo trong cốt của Chau (2010)

a) Biểu đồ phân bố lực kéo trong cốt

b) Biểu đồ lực kéo lớn nhất theo chiều cao tường

NhẬn xét chương 4

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chỉ xét các trường hợp cốt thép bị ăn mòn đều được tính toán bởi khối lượng công việc khá lớn. Kết quả xuất từ phần mềm FLAC bao gồm ứng lực kéo, chuyển vị, biến dạng của các lớp cốt; ứng suất, biến dạng của tường được đối chiếu với các nghiên cứu khác trên mô hình số, mô hình thực nghiệm, quan trắc trên công trình thực tế, đánh giá rất phù hợp và chấp nhận được..

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

        1. Kết luận
  • Từ các các kết quả thí nghiệm có được từ mô hình rút gọn tường chắn MSE, kết hợp với việc so sánh với mô hình số và các nghiên cứu khác, đề tài rút ra được những kết luận như sau:
  • Tải trọng giới hạn, biến dạng: tải trọng giới hạn và thời gian gia tải giảm dần khi tỉ lệ ăn mòn cốt tăng dần (). Khối trượt phá hoại có dạng nêm trượt Colomb với góc trượt từ 600 -:- 620 (~ 4+/2), đỉnh cung trượt cách mặt bao của tường từ 17,1 – 18,27cm (~ 0,3H). Các khối trượt có xu hướng tiến dần ra sát mặt tường khi tỉ lệ ăn mòn càng lớn.
  • Lực kéo trong cốt: trong các trường hợp ăn mòn, lực kéo đạt giá trị lớn nhất tại vị trí cốt số 2 (cách đỉnh tường 37,5cm ~ 0,625H). Các vị trí cốt đứt càng dần lùi ra xa tường từ dưới lên trên, đường nối các vị trí này gần trùng với mặt trượt phá hoại (Hình 3.7). Trong suốt quá trình gia tải, sự phát triển lực kéo trong cốt cũng khác nhau theo chiều sâu tường, trong đó cốt số 1 (dưới chân tường) phát triển lực kéo rất ít và cốt số 2 phát triển lực kéo lớn nhất (Hình 3.8).
  • Chuyển vị: chuyển vị của tường tăng dần từ đáy tường đến đỉnh tường (Hình 3.9), và giá trị chuyển vị tại đỉnh tường ít thay đổi trong các trường hợp cốt bị ăn mòn, sự thay đổi xảy ra chủ yếu ở phần giữa và chân tường, trong đó chênh lệch chuyển vị lớn nhất trong các trường hợp ăn mòn là tại vị trí cách đỉnh tường 20cm với giá trị 6,69mm ().
  • Thông qua kết quả thí nghiệm từ các mô hình vật lý, xác định được tải trọng giới hạn, lực kéo lớn nhất trong cốt, ứng suất – biến dạng của vỏ tường sau khi xây dựng, quan sát một cách trực quan quá trình thay đổi ứng suất, biến dạng của tường, thấy được cơ chế phá hủy của tường chắn. Từ đó đề xuất các biện pháp tăng cường tính ổn định, bền vững cho tường MSE. Cụ thể nghiên cứu được sự suy giảm tải trọng, và quan hệ ứng suất – biến dạng của tường trong quá trình khai thác khi cốt thép bị ăn mòn 0-10-20-30-40-50-60%. Đánh giá đây là hướng đi mới mà các tác giả khác chưa chú ý tới; đây củng là cơ sở cho các nhà tư vấn thiết kế, thi công, quản lý khai thác để tường chắn đạt chất lượng cao hơn về cường độ, độ bền vững.
  • Các kết quả về biến dạng, chuyển vị, tải trọng giới hạn còn lại được đánh giá rất quan trọng. Trong quá trình khai thác nên lập kế hoạch theo dõi định kỳ bao gồm: quan trắc chuyển vị tường, trích xuất mẫu cốt để kiểm tra tốc độ ăn mòn, đánh giá tình trạng mặt đường, hệ thống thoát nước mặt,… để có những ứng xử kịp thời khắc phục nếu có các biểu hiện vượt mức cho phép.
        1. KiẾn nghỊ
  • Trên cơ sở các thí nghiệm trên mô hình vật lí và trên mô hình số đề tài đưa ra một số kiến nghị sau:
    • Ứng suất phân bố trong tường tập trung chủ yếu ở các lớp cốt bên dưới, và lực kéo tại các lớp cốt này cũng đạt giá trị lớn nhất theo chiều sâu tường. Do vậy đề tài khiến nghị khi thiết kế và thi công tường chắn đất có cốt, không nên bố trí các lớp cốt có chiều dài bằng nhau trong suốt chiều cao tường, mà nên bố trí cốt dài hơn ở các lớp phía dưới để tăng cường khả năng neo bám của cốt; các lớp cốt ngắn hơn phía bên trên. Điều này hoàn toàn phù hợp với quá trình vận động ứng suất biến dạng của tường và giúp giảm đáng kể chi phí thi công tường chắn đất có cốt trong thực tế;
    • Khi các lớp cốt bị ăn mòn thì tải trọng giới hạn cũng như khả năng chịu kéo trong cốt giảm rất nhanh, do vậy cần có các biện pháp làm tăng độ bền của cốt trong đất, giảm tối đa sự ăn mòn, như mạ kẽm nóng, nhúng PVC, gia cường cốt thép tại các vị trí xung yếu, hay một số biện pháp khác như cải thiện tính chất lí-hóa của vật liệu đắp, kín hóa tường MSE sau khi thi công xong, …
  • Đề tài nghiên cứu vẫn còn để lại vấn đề rất quan trọng: đó là nghiên cứu ma sát tại giao diện đất – cốt, yếu tố này lại phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhau: loại vật liệu đắp, loại cốt (hình dạng, chiều dài), ảnh hưởng của nước, chấn động do hoạt tải xe chạy, động đất, tác dụng của sản phẩm ăn mòn bao quanh cốt trong thời gian khai thác. Do vậy hướng nghiên cứu tiếp theo trong năm 2014-2015 là thực hiện thử nghiệm kéo rút cốt (pull-out test) với các điều kiện nêu trên trong hộp thí nghiệm tỉ lệ thực (full-scale model) cùng sự hợp tác với Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Xây dựng ECC, hơn nữa, cùng thỏa thuận với Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) về xây dựng một đoạn thực nghiệm Tường chắn đất có cốt theo theo hướng đề tài đưa ra. Tất cả điều kiện đã sẵn sàng.

Hình 5.1. Nghiên cứu định hướng: hộp kéo rút cốt tỷ lệ thực

LIỆN HỆ:

SĐT+ZALO: 0935568275

E:\DỮ LIỆU COP CỦA CHỊ YẾN\DAI HOC DA NANG\LUAN VAN KY THUAT\LUAN VAN 2014\LUAN VAN XAY DUNG DUONG O TO\TRAN TRINH KHIEM

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *