quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại huyện Quế Sơn

Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại huyện Quế Sơn

Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại huyện Quế Sơn

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1.1 Khái niệm đầu tư

  Đầu tư là một phạm trù đặc biệt đối với quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Có nhiều cách hiểu về khái niệm này, theo nghĩa rộng nhất, có thể hiểu là quá trình bỏ vốn, bao gồm cả tiền, nguồn lực và công nghệ để đạt được những mục tiêu nhất định trong tương lai. Trong hoạt động kinh tế, đầu tư mang bản chất kinh tế, đó là quá trình bỏ vốn vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận.

  Cũng có thể hiểu đầu tư là việc đưa một lượng vốn nhất định vào quá trình hoạt động kinh tế nhằm thu lại lượng vốn lớn hơn sau một khoảng thời gian nhất định. Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan [13].

Có nhiều cách phân loại hoạt động đầu tư, chẳng hạn theo tiêu thức quan hệ quản lý của chủ đầu tư, có hai loại: Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.

Đầu tư trực tiếp là hình thức trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.

Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Chẳng hạn như nhà đầu tư thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán: Trong trường hợp này nhà đầu tư có thể được hưởng các lợi ích như cổ tức, tiền lãi trái phiếu…nhưng không được tham gia quản lý trực tiếp tài sản mà mình bỏ vốn đầu tư.

Tóm lại; Đầu tư phát triển là một phương thức của đầu tư trực tiếp, hoạt động đầu tư này nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt đời sống của xã hội. Đầu tư phát triển là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.

Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại huyện Quế Sơn
Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại huyện Quế Sơn

1.1.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

  1.1.2.1. Khái niệm

  Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước  là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định

Khi đầu tư xây dựng công trình, Chủ đầu tư xây dựng công trình phải lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư (hoặc lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật) để xem xét, đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án.

Theo Luật xây dựng 2014 thì khái niệm vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước “Là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng”.

Dự án xây dựng thông thường gồm phần thuyết minh dự án và bản vẽ sử dụng vốn cơ sở. Đây chính là các căn cứ để triển khai cho bản vẽ sử dụng vốn kỹ thuật và bản vẽ thi công sau này. Tổng mức đầu tư của dự án chính là giá trị đầu tư xây dựng của dự án. Không phải bất cứ công trình xây dựng nào cũng phải lập dự án. Các công trình thông thường được chia thành các loại như nhóm A, nhóm B, nhóm C…và các loại công trình này được phân chia căn cứ vào các mức giá trị đầu tư của công trình và theo loại công trình.

Nội dung phần thuyết minh vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước bao gồm:

  • Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư, đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm, hình thức đầu tư, địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất…
  • Mô tả quy mô, diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình, phương án kỹ thuậtcông nghệvà công suất
  • Các phương án, giải pháp thực hiện, phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư, phân đoạn thực hiện…
  • Đánh giá tác động môi trường, giải pháp phòng chống cháy nổ, các yêu cầu về an ninhquốc phòng
  • Tổng mức đầu tư của dự án, khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn, phương án hoàn trả vốn, các chỉ tiêu tài chínhvà phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của dự án.

Phương diện thời gian: Về phương diện này dự án là một quá trình bao gồm 3 giai đoạn kế tiếp nhau và chi phối nhau: Xác định, nghiên cứu và lập dự án; giai đoạn triển khai dự án; giai đoạn khai thác dự án

– Phương diện kinh phí dự án: Kinh phí dự án là biểu hiện bằng tiền của các nguồn lực cần thiết cho hoạt động của dự án. Trung tâm của phương diện này là vấn đề vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư

– Phương diện độ hoàn thiện của dự án (chất lượng dự án) [1].

 

1.1.2.2. Vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

Các hoạt động đầu tư thường đòi hỏi một số vốn lớn và vốn này nằm khe đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Thêm vào đó, hoạt động đầu tư là hoạt động lâu dài, thời gian thực hiện đầu tư, thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn lớn. Do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế… Mọi kết quả và hiệu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều của của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian. Không những thế, các thành quả của hoạt động đầu tư có giá trị sử dụng lâu dài, nhiều năm. Điều này nói lên giá trị to lớn của các thành quả đầu tư. Các thành quả của hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ngay tại nơi nó được tạo dựng nên. Do đó nó chịu ảnh hưởng từ các yếu tố về địa lý, địa hình ở địa phương đó.

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, nhu cầu xây dựng các dự án công trình quy mô lớn, phức tạp cũng ngày càng nhiều. Ví dụ, công trình xây dựng các doanh nghiệp lớn, các công trình thủy lợi, các trạm điện và các công trình phục vụ ngành hàng không. Cho dù là nhà đầu tư hay người tiếp quản dự án đều khó gánh vác được những tổn thất to lớn do sai lầm trong quản lý gây ra. Thông qua việc áp dụng phương pháp quản lý dự án khoa học hiện đại giúp việc thực hiện các dự án công trình lớn, phức tạp đạt được mục tiêu đề ra một cách thuận lợi.

Để đảm bảo đầu tư có hiệu quả, trước khi bỏ vốn phải làm tốt công tác lập kế hoạch. Tức là phải xem xét, đánh giá các khía cạnh thị trường, kinh tế kỹ thuật, kinh tế tài chính, điều kiện môi trường xã hội, pháp lý… liên quan. Phải dự đoán được các biến động bất thường của môi trường ảnh hưởng đến công cuộc đầu tư. Mọi sự đánh giá, tính toán, xem xét này đều được thể hiện trong việc soạn thảo các vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước được soạn thảo tốt là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện công cuộc đầu tư.[20]

luận văn quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Quế Sơn
luận văn quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Quế Sơn
1.1.2.3. Đặc điểm của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
  • Dự án có mục đích, kết quả xác định. Điều này thể hiện tất cả các dự án đều phải có kết quả được xác định rõ. Kết quả này có thể là một toà nhà, một con đường, một dây chuyền sản xuất…Mỗi dự án lại bao gồm một tập hợp nhiệm vụ cần thực hiện. Mỗi nhiệm vụ lại có kết quả riêng, độc lập. Tập hợp các kết quả cụ thể của các nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án.
  • Dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn. Dự án là một sự sáng tạo, dự án không kéo dài mãi mãi. Khi dự án kết thúc, kết quả dự án được chuyển giao cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm quản lý dự án giải tán.
  • Dự án có sự tham gia của nhiều bên như: Chủ đầu tư, nhà thầu, cơ quan cung cấp dịch vụ trong đầu tư, cơ quan quản lý Nhà nước. Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng từ dự án, các nhà Tư vấn, Nhà thầu, các cơ quan quản lý Nhà nước. Tuỳ theo tính chất của dự án và yêu cầu của chủ đầu tư mà sự tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau.
  • Môi trường hoạt động “va chạm” quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức. Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau và với các hoạt động tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị…Trong quản lý, nhiều trường hợp, các thành viên ban quản lý dự án lại có “hai thủ trưởng” nên không biết phải thực hiện mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp nào nếu hai lệnh lại mâu thuẫn nhau…do đó, môi trường quản lý dự án có nhiều quan hệ phức tạp nhưng năng động.

        – Dự án có tính bất định và độ rủi ro cao, do đặc điểm mang tính dài hạn của hoạt động đầu tư phát triển. Hầu hết các dự án đòi hỏi quy mô tiền vốn, vật tư và lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Mặt khác, thời gian đầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tư thường có độ rủi ro cao.

– Sản phẩm dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo. Kết quả của dự án có tính khác biệt cao, sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất [20]

1.1.2.4. Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
  • Theo quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư; các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C.
  • Theo nguồn vốn đầu tư:
  • Dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước;
  • Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước;
  • Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước;
  • Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn.

Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quyết định theo phân cấp, phù hợp với quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước. [19]

1.1.2.5. Vòng đời của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

Thông thường, các dự án đều có vòng đời bốn giai đoạn, bao gồm: Giai đoạn hình thành dự án (Chủ trương lập dự án); giai đoạn nghiên cứu phát triển (lập dự án); giai đoạn thực hiện & quản lý; giai đoạn kết thúc.

Tiến trình công việc chính như: Xây dựng ý tưởng ban đầu, xác định qui mô và mục tiêu, đánh giá các khả năng, tính khả thi của dự án, xác định các nhân tố và cơ sở thực hiện dự án; [1]

D:\TÀI LIỆU LV\ĐÃ HOÀN THÀNH ALL\HOAN THANH 2020\ĐẠI HỌC KINH BÁC 2020\LV ANH HIẾU QUẢNG NAM\BÀI LÀM\LUẬN VĂN

LIỆN HỆ:

SĐT+ZALO: 0935568275

EMAIL: khotailieu86@gmail.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *