Quản lý chi Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Quản lý chi Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Quản lý chi Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Kon Tum

 

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong hệ thống ASXH thì chính sách BHXH đóng vai trò trụ cột, quyết định nền ASXH của một quốc gia phát triển và bền vững như thế nào. Cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện ở Châu Âu dẫn đến sự ra đời của BHXH; những người lao động và gia đình họ cần được đảm bảo cuộc sống trước các rủi ro xã hội như mất việc làm, ốm đau, tai nạn,…, gây giảm hoặc mất thu nhập.

BHXH dựa trên nguyên tắc cùng chia sẻ khó khăn, rủi ro giữa những người tham gia; nó đòi hỏi sự đóng góp tạo nên một quỹ chung của những người tham gia; các thành viên khi gặp “sự cố”, đủ điều kiện sẽ được hưởng chế độ và chi phí này được chi trả bởi quỹ BHXH. Nguồn quỹ BHXH được hình thành từ sự đóng góp từ người tham gia, được hiểu là sự chia sẻ giữa người sử dụng lao động và người lao động, với một phần tham gia của Nhà nước; đòi hỏi tham gia bắt buộc, trừ những trường hợp ngoại lệ; phần tạm thời chưa sử dụng của Quỹ được đầu tư tăng trưởng, nâng cao mức hưởng cho người thụ hưởng chế độ BHXH. Các chế độ được đảm bảo trên cơ sở các đóng góp BHXH, không liên quan đến tài sản của người hưởng chế độ; mức đóng góp và mức hưởng tỷ lệ với mức tham gia BHXH dựa trên thu nhập trước khi hưởng BHXH.

Do đó, thực hiện chức năng của ngành, BHXH tỉnh Kon Tum luôn quan tâm, giám sát, kiểm tra chặt chẽ công tác quản lý chi, cụ thể là quản lý chi chế độ BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Bên cạnh những thành công thì công tác quản lý chi chế độ BHXH cũng còn nhiều hạn chế nên tác giả chọn đề tài: “Quản lý chi Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Kon Tum” để làm rõ nguyên nhân của hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác chi chế độ BHXH nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành, góp phần thực hiện chính sách ASXH.

Quản lý chi Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Quản lý chi Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Kon Tum

2. Mục tiêu nghiên cứu

– Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Nghiên cứu những lý luận, thực tiễn quản lý chi chế độ BHXH (gọi tắt là quản lý chi BHXH) là mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận văn.

– Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:

+ Làm rõ cơ sở lý luận và hệ thống hóa về quản lý chi BHXH ở địa phương.

+ Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý chi BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum (nêu rõ thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế).

+ Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế quản lý chi BHXH.

3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu

(1) Thực trạng về hoạt động chi chế độ BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum của BHXH tỉnh Kon Tum trong những năm qua?

(2) Những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum dành cho BHXH tỉnh Kon Tum?

quản lý chi Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Kon Tum
quản lý chi Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Kon Tum

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

– Đối tượng nghiên cứu: Công tác chi trả chế độ BHXH cho các đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum của BHXH tỉnh Kon Tum.

– Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nội dung: Luận văn nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quản lý chi BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum tại BHXH tỉnh Kon Tum.

+ Về không gian: Tỉnh Kon Tum.

+ Thời gian: Các giải pháp nêu ở luận văn có thời gian trong khoảng 05 năm.

5. Phương pháp nghiên cứu

– Phương pháp thu thập dữ liệu: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2018; Báo cáo hàng năm của BHXH tỉnh Kon Tum (giai đoạn năm 2016-2019); Số liệu thu thập từ các sở, ngành, cơ quan liên quan;…

– Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả là phương pháp sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ những nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.

– Phương pháp tổng hợp, phân tích: Nhằm hệ thống, tóm tắt các vấn đề về lý luận, lý thuyết có liên quan đến đề tài làm cơ sở cho việc phân tích những tồn tại và hạn chế ảnh hưởng đến quản lý chi BHXH và đề xuất, kiến nghị các giải pháp về quản lý chi BHXH tại tỉnh Kon Tum.

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Quản lý chi BHXH là công tác trọng yếu của ngành BHXH, góp phần quyết định sự thành công của ngành. Quản lý chi tốt sẽ thu hút được sự tham gia BHXH tự nguyện của cộng đồng, giúp phát triển nền ASXH. Do đó có rất nhiều tạp chí, luận văn, công trình nghiên cứu,… về quản lý chi BHXH, tác giả đã chọn lựa một số tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài để làm cơ sở nghiên cứu, cụ thể là:

“Giáo trình Bảo hiểm” của Hồ Sĩ Sả (2000), NXB Thống kê; “Giáo trình Bảo hiểm xã hội” của Hoàng Mạnh Cừ và Đoàn Thị Thu Hương (2011), NXB Tài chính; “Giáo trình Bảo hiểm xã hội” của Nguyễn Văn Định (2008), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân; “Giáo trình Bảo hiểm xã hội” của Võ Thành Tâm (2012), Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; tất cả đều hệ thống những vấn đề cơ bản về BHXH như: các khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động BHXH trên thế giới nói chung và Việt Nam riêng, khái quát công tác quản lý nhà nước đối với BHXH, chỉ ra các mô hình quản lý tại Việt Nam, sự cần thiết khách quan của Nhà nước vào lĩnh vực này, cũng như hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo hiểm.

Tác giả nghiên cứu giáo trình Giáo trình “Chính sách công” của Võ Xuân Tiến làm Chủ biên (2013), NXB Khoa học xã hội, làm căn cứ phân tích các chính sách nhà nước đối với công tác quản lý chi và các chính sách liên quan đến quản lý chi.

 

quản lý chi Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Kon Tum
quản lý chi Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Kon Tum

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong hệ thống ASXH thì chính sách BHXH đóng vai trò trụ cột, quyết định nền ASXH của một quốc gia phát triển và bền vững như thế nào. Cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện ở Châu Âu dẫn đến sự ra đời của BHXH; những người lao động và gia đình họ cần được đảm bảo cuộc sống trước các rủi ro xã hội như mất việc làm, ốm đau, tai nạn,…, gây giảm hoặc mất thu nhập.

BHXH dựa trên nguyên tắc cùng chia sẻ khó khăn, rủi ro giữa những người tham gia; nó đòi hỏi sự đóng góp tạo nên một quỹ chung của những người tham gia; các thành viên khi gặp “sự cố”, đủ điều kiện sẽ được hưởng chế độ và chi phí này được chi trả bởi quỹ BHXH. Nguồn quỹ BHXH được hình thành từ sự đóng góp từ người tham gia, được hiểu là sự chia sẻ giữa người sử dụng lao động và người lao động, với một phần tham gia của Nhà nước; đòi hỏi tham gia bắt buộc, trừ những trường hợp ngoại lệ; phần tạm thời chưa sử dụng của Quỹ được đầu tư tăng trưởng, nâng cao mức hưởng cho người thụ hưởng chế độ BHXH. Các chế độ được đảm bảo trên cơ sở các đóng góp BHXH, không liên quan đến tài sản của người hưởng chế độ; mức đóng góp và mức hưởng tỷ lệ với mức tham gia BHXH dựa trên thu nhập trước khi hưởng BHXH.

Do đó, thực hiện chức năng của ngành, BHXH tỉnh Kon Tum luôn quan tâm, giám sát, kiểm tra chặt chẽ công tác quản lý chi, cụ thể là quản lý chi chế độ BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Bên cạnh những thành công thì công tác quản lý chi chế độ BHXH cũng còn nhiều hạn chế nên tác giả chọn đề tài: “Quản lý chi Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Kon Tum” để làm rõ nguyên nhân của hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác chi chế độ BHXH nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành, góp phần thực hiện chính sách ASXH.

2. Mục tiêu nghiên cứu

– Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Nghiên cứu những lý luận, thực tiễn quản lý chi chế độ BHXH (gọi tắt là quản lý chi BHXH) là mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận văn.

– Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:

+ Làm rõ cơ sở lý luận và hệ thống hóa về quản lý chi BHXH ở địa phương.

+ Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý chi BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum (nêu rõ thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế).

+ Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế quản lý chi BHXH.

3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu

(1) Thực trạng về hoạt động chi chế độ BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum của BHXH tỉnh Kon Tum trong những năm qua?

(2) Những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum dành cho BHXH tỉnh Kon Tum?

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

– Đối tượng nghiên cứu: Công tác chi trả chế độ BHXH cho các đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum của BHXH tỉnh Kon Tum.

– Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nội dung: Luận văn nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quản lý chi BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum tại BHXH tỉnh Kon Tum.

+ Về không gian: Tỉnh Kon Tum.

+ Thời gian: Các giải pháp nêu ở luận văn có thời gian trong khoảng 05 năm.

5. Phương pháp nghiên cứu

– Phương pháp thu thập dữ liệu: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2018; Báo cáo hàng năm của BHXH tỉnh Kon Tum (giai đoạn năm 2016-2019); Số liệu thu thập từ các sở, ngành, cơ quan liên quan;…

– Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả là phương pháp sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ những nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.

– Phương pháp tổng hợp, phân tích: Nhằm hệ thống, tóm tắt các vấn đề về lý luận, lý thuyết có liên quan đến đề tài làm cơ sở cho việc phân tích những tồn tại và hạn chế ảnh hưởng đến quản lý chi BHXH và đề xuất, kiến nghị các giải pháp về quản lý chi BHXH tại tỉnh Kon Tum.

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Quản lý chi BHXH là công tác trọng yếu của ngành BHXH, góp phần quyết định sự thành công của ngành. Quản lý chi tốt sẽ thu hút được sự tham gia BHXH tự nguyện của cộng đồng, giúp phát triển nền ASXH. Do đó có rất nhiều tạp chí, luận văn, công trình nghiên cứu,… về quản lý chi BHXH, tác giả đã chọn lựa một số tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài để làm cơ sở nghiên cứu, cụ thể là:

“Giáo trình Bảo hiểm” của Hồ Sĩ Sả (2000), NXB Thống kê; “Giáo trình Bảo hiểm xã hội” của Hoàng Mạnh Cừ và Đoàn Thị Thu Hương (2011), NXB Tài chính; “Giáo trình Bảo hiểm xã hội” của Nguyễn Văn Định (2008), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân; “Giáo trình Bảo hiểm xã hội” của Võ Thành Tâm (2012), Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; tất cả đều hệ thống những vấn đề cơ bản về BHXH như: các khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động BHXH trên thế giới nói chung và Việt Nam riêng, khái quát công tác quản lý nhà nước đối với BHXH, chỉ ra các mô hình quản lý tại Việt Nam, sự cần thiết khách quan của Nhà nước vào lĩnh vực này, cũng như hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo hiểm.

Tác giả nghiên cứu giáo trình Giáo trình “Chính sách công” của Võ Xuân Tiến làm Chủ biên (2013), NXB Khoa học xã hội, làm căn cứ phân tích các chính sách nhà nước đối với công tác quản lý chi và các chính sách liên quan đến quản lý chi.

LIỆN HỆ:

SĐT+ZALO: 0935568275

EMAIL: khotailieu86@gmail.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *