nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng điện việt nam

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng điện việt nam

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng điện việt nam. Ngày nay, trong điều kiện khắc nghiệt của thương trường, một doanh nghiệp muốn tồn tại và nâng cao chất lượng phải luôn nằm trong quá trình đổi mới: đổi mới về quy mô hoạt động, mục tiêu và công việc cần phải hoàn thành để đạt được mục tiêu, đổi mới về công nghệ kinh doanh… Vì vậy, nhu cầu đổi mới là tất yếu khách quan, cần thiết và thường xuyên trong doanh nghiệp. Sự đổi mới này có thể đạt được nhờ hoạt động đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được hiểu theo nghĩa rộng là cả lực lượng lao động, tiềm năng lao động, đội ngũ lao động, đào tạo lại, đào tạo mới… và quản lý nguồn nhân lực. Nói khái quát, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chính là quá trình tạo lập và sử dụng năng lực toàn diện của con người vì sự tiến bộ kinh tế, xã hội và tự hoàn thiện bản thân mỗi người.

Quản lý nguồn nhân lực như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với sự nâng cao chất lượng của doanh nghiệp nói riêng và của đất nước nói chung. Vì vậy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một việc làm hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng lao động và nâng cao chất lượng tài nguyên nhân lực.

Do đó Công ty cổ phần Xây Dựng Điện Việt Nam rất chú trọng đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và xem vai trò của nguồn nhân lực lại luôn là yếu tố quyết định sự thắng lợi của các doanh nghiệp. Tuy nhiên  công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Đăng hải hiện nay chỉ dừng lại ở việc chỉ đạo từ cấp trên và giao chỉ tiêu cho cấp phòng nhân sự thực hiện mà chưa có một chiến lược sâu sắc, đầy đủ và toàn diện so với yêu cầu hiện tại, so với các đối thủ cạnh tranh và để thắng lợi trong việc sản xuất kinh doanh, công ty cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.. Đó là lý do tác giả chọn đề tài nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng điện việt nam” làm luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần thiết thực cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo khả năng cạnh tranh lâu dài và bền vững cho doanh nghiệp.

  1. Mục tiêu nghiên cứu

– Hệ thống hóa lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp;

– Phân tích và đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Xây Dựng Điện Việt Nam;

– Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Xây Dựng Điện Việt Nam.

  1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài:  Hoàn thiện công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Xây Dựng Điện Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu

   Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu một số nội dung chủ yếu liên quan đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nhân viên bao gồm: Quản lý các phòng ban, nhân viên văn phòng và công nhân trực tiếp.

   Về thời gian: Giải pháp có liên quan được đề xuất trong luận văn chỉ có ý nghĩa trong thời gian ngắn. Các số liệu được thu thập từ năm 2016– 2018.

   Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Xây Dựng Điện Việt Nam.

  1. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện các mục tiêu trên, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, thống kê, thống kê báo cáo của doanh nghiệp.

– Phương pháp thống kê tổng hợp: là phương pháp thu thập số liệu cần thiết thông qua báo cáo tài chính, trên cơ sở đó tổng hợp thành hệ thống chỉ tiêu là cơ sở cho việc phân tích.

– Phương pháp điều tra khảo sát: thông qua khảo sát ý kiến của nhân viên của doanh nghiệp.

– Phương pháp phân tích, so sánh chỉ số: phân tích và so sánh các chỉ tiêu số liệu thu thập được

  1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng điện việt nam 
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng điện việt nam 

 

1.1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực

Ngày này, nguồn nhân lực được xem là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình tồn tại và nâng cao chất lượng của một quốc gia nói chung hay tổ chức nói riêng. Đứng trên nhiều góc độ khác nhau, các tác giả đã đưa ra nhiều cái nhìn khác nhau về nguồn nhân lực để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và hướng đến của quốc gia hay tổ chức đó. Xét trên hai góc độ xã hội và tổ chức, có khá nhiều khái niệm về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được đề cập như sau:

Dưới góc độ xã hội:

Theo Liên hợp quốc: ”Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế, hoặc tiềm năng để nâng cao chất lượng kinh tế – xã hội trong một cộng đồng”.

“Nguồn nhân lực là một phạm trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư, khả năng huy động tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lai. Sức mạnh và khả năng đó được thể hiện thông qua số lượng, chất lượng và cơ cấu dân số, nhất là số lượng và chất lượng con người có đủ điều kiện tham gia vào nền sản xuất xã hội”

Theo PGS.TS Nguyễn Tiệp nhận định: “Nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có khả năng lao động” [1- tr.7]. Có thể hiểu “nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội hoặc một quốc gia. Dưới một góc độ khác nguồn nhân lực được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm “nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động” [Tr.7-8]. Khái niệm này chỉ khả năng đảm đương lao động chính của xã hội.

“Nguồn nhân lực là phạm trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư, khả năng huy động tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lai. Sức mạnh và khả năng đó được thể hiện thông qua số lượng, chất lượng và cơ cấu dân số, nhất là số lượng và chất lượng con người có đủ điều kiện tham gia vào nền sản xuất xã hội” [Tr.13].

Theo quan điểm trên, nguồn nhân lực theo góc độ xã hội được khái quát như sau: Nguồn nhân lực là chủ thể sáng tạo, có khả năng tham gia chi phối toàn bộ quá trình nâng cao chất lượng kinh tế – xã hội hướng nó tới mục tiêu đã chọn. Do đó nguồn nhân lực không chỉ gồm số lượng, cơ cấu đang có và sẽ có mà còn bao gồm chất lượng lao động và phẩm chất lao động đáp ứng nhu cầu của tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế – xã hội nhất định.

Trong phạm vi khuôn khổ luận văn, tác giả khái quát khái niệm nguồn nhân lực theo góc độ xã hội như sau: lực lượng lao động gồm các yếu tố bên ngoài và bên trong của mỗi cá nhân thể hiện qua trí lực, thể lực, kỹ năng nghề nghiệp kết hợp với thái độ, tác phong, phong thái làm việc. Được xem xét trên các góc độ số lượng và chất lượng. Số lượng nguồn nhân lực được biểu hiện thông qua chỉ tiêu như quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu nguồn nhân lực. Về chất lượng, nguồn nhân lực được xem xét về trình độ văn hóa, sức khỏe, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm, phẩm chất của người lao động khi tham gia vào quá trình hoạt động và nâng cao chất lượng của xã hội.

Dưới góc độ tổ chức:

Nguồn nhân lực của tổ chức được hình thành trên cơ sở của các cá nhân có vai trò khác nhau và được liên kết với nhau theo mục tiêu nhất định. Theo giáo trình Nguồn nhân lực, Trường đại học Lao Động – Xã Hội do PGS.TS Nguyễn Tiệp chủ biên, xuất bản năm 2005 thì: “Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này gồm có thể lực và trí lực” [1, Tr.7]. Trong phạm vi nghiên cứu khái niệm về nguồn nhân lực trong tổ chức được hiểu như sau: Nguồn nhân lực trong tổ chức là toàn bộ lực lượng lao động được đặc trưng bởi các yếu tố số lượng, cơ cấu, chất lượng và phẩm chất của người lao động trong tổ chức đó.

Theo Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2012), “Nguồn nhân lực là nguồn lực con người. Nguồn lực đó được xem xét ở hai khía cạnh. Trước hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ra nguồn lực. Nguồn nhân lực nằm ngay trong bản thân con người, đó là sự khác nhau cơ bản giữa nguồn lực con người và các nguồn lực khác. Thứ hai, nguồn nhân lực là tổng thể nguồn lực từng cá nhân con người. Với tư cách là nguồn lực của quá trình nâng cao chất lượng, nguồn nhân lực là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội được biểu hiện ra số lượng và chất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định [2, tr.13].

Theo giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực” của trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng (2006), “Nguồn nhân lực được hiểu theo nghĩa bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ đào tạo và những sự tận tâm, nỗ lực hay bất cứ đặc điểm nào khác của người lao động” [3, tr.1].

Qua những nhận định trên thấy được rằng nguồn nhân lực của tổ chức bao gồm tất cả các thành viên là con người hay nguồn lực tham gia vào quá trình hoạt động của tổ chức đó. Có đủ các yếu tố về mặt thể lực và trí tuệ để có khả năng đáp ứng được công việc và mục tiêu tổ chức đặt ra.

Đối với mỗi tổ chức, việc chú trọng đến nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố hàng đầu nhằm mang lại hiệu quả và thành công cho tổ chức đó. Sự nâng cao chất lượng của tổ chức nhờ vào sự nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực và ngược lại, nguồn nhân lực phải được tạo điều kiện, quan tâm, đào tạo để được phát huy hết năng lực của mỗi cá nhân nhằm để phục vụ tốt nhất cho doanh nghiệp. Do đó, nguồn nhân lực là yếu tố cần thiết tạo động lực cho sự nâng cao chất lượng của một tổ chức trong tương lai.

Tóm lại, trong nội dung luận văn này, tác giả tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực trong tổ chức là tổng thể những tiềm năng của con người trong tổ chức bao gồm phẩm chất, trí tuệ, kiến thức, trình độ chuyên môn, sáng tạo, nhiệt huyết và kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân gắn liền với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của tổ chức nhằm hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược của tổ chức đó đặt ra.

1.1.1.2. Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực

Theo GS, TS kinh tế Đỗ Văn Phức, chất lượng nhân lực của doanh nghiệp:” là mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực về mặt toàn bộ và về mặt đồng bộ (cơ cấu) các loại. Nhu cầu nhân lực cho hoạt động của doanh nghiệp là toàn bộ và cơ cấu các loại khả năng lao động cần thiết cho việc thực hiện, hoàn thành tốt nhất những nhiệm vụ của doanh nghiệp trong thời gian trước mắt và trong tương lai xác định”.

Chất lượng nhân lực của doanh nghiệp thể hiện ở sức mạnh hợp thành của các khả năng lao động. Tuy nhiên, trong doanh nghiệp chất lượng lao động được đánh giá thông qua mối quan hệ giữa chi phí (thời gian) lao động với hiệu quả của lao động.

Thực tế luôn cho thấy rằng, chất lượng của cả đội ngũ người lao động (sức mạnh hợp thành của tất cả các khả năng lao động) đến đâu hoạt động của doanh nghiệp trúng đến đó, trôi chảy đến đó; chất lượng, chi phí đầu vào khác cao thấp đến đó; chất lượng của các sản phẩm trung gian, năng lực cạnh tranh của sản phẩm đầu ra đến đó… Chất lượng của độ ngũ người lao động trong doanh nghiệp cao hay thấp chủ yếu phụ thuộc vào trình độ quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đó.

 

 

 

 

Sơ đồ 1.1: Chất lượng nhân lực đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Nhu cầu nhân lực cho các trường hợp khác nhau là khác nhau. Nhân lực thực tế thường sai khác so với nhu cầu. Khi có sự sai khác đó đáng kể thì hoạt động của doanh nghiệp thường có hiệu quả không cao. Cần phải tìm, chỉ ra mức độ sai khác đó cùng các nguyên nhân để có cơ sở, căn cứ cụ thể cho việc thiết kế, thực hiện các giải pháp, biện pháp nâng cao chất lượng nhân lực của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Như vậy, CLNL là thuật ngữ thể hiện một tập hợp các đánh giá về năng lực làm việc, kỹ năng xử lý công việc và thái độ trong công việc của nhân lực đang làm việc tại DN. Nhận định trên đã bao hàm kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc của nhân lực. Để hiểu một cách cụ thể hơn, các tiêu chí thể hiện được năng lực làm việc, kỹ năng xử lý công việc yêu cầu phải có trình độ học vấn, kiến thức chuyên môn, kỹ năng xử lý được đào tạo, trau dồi trước khi thực hiện công việc và trong suốt quá trình thực hiện công việc. Thái độ trong công việc chính là thể hiện tâm lực của của nhân lực. Đó là tinh thần làm việc, khả năng tập trung trong công việc, khả năng chịu áp lực, trạng thái cảm xúc của nhân lực trong khi làm việc được biểu hiện thông qua hành vi.

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng điện việt nam 
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây nâng cao chất lượng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *