luận văn quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh

luận văn quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh

luận văn quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh.

Trong việc xây dựng và phát triển tổ quốc có thể nói đầu tư là một lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết đối với việc phát triển của nền kinh tế – xã hội của không chỉ các nước kém phát triển, mà còn các nước đang phát triển và các nước đã phát triển.Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những điều kiện rất quan trọng và không thể thiếu được trong việc phát triển tổ quốc đến tiến bộ kinh tế – xã hội trong mọi hướng mà chúng ta có thể thấy được từ nước có nền kinh tế phát triển lớn nhất và là nước mà có giá trị đầu tư lớn nhất.

Champasak là một tỉnh lớn của nước CHDCND Lào và là một trong những điểm xuất phát về kinh tế – xã hội, cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng và nguồn lực cho đầu tư phát triển nổi tiếng, cho phát triển kinh tế – xã hội nói chung vẫn còn thấp kém. Tăng trưởng hợp tác kinh tế về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò hết sức quan trọng và rất cần thiết. Tuy nhiên, tỉnh cố gắng nhiều lên để phát huy sự thuận lợi khắc phục những khó khăn về tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh đã có những chuyển biến tích cực nhưng đó cũng chỉ là trong thời gian ngắn mà thôi. Đặc biệt là những hoạt động đầu tư của nước ngoài tại tỉnh đã dần dần khẳng định được vị trí và vai trò của tỉnh đối với sự phát triển nền kinh tế của tỉnh. Những năm gần đây, Champasak cũng mở rộng cửa để đón các nhà đầu tư. Đến nay, tỉnh Champasak đã quản lý khoản 341 dự án đầu tư trong và ngoài nước với tổng vốn đăng ký khoản 10.796 tỷ kịp. Trong đó, có 166 dự án  đầu tư trong nước với vốn đầu tư trong nước khoản 4.394 tỷ kịp:còn lại là các dự án FDI.

Tỉnh Champasak có diện tích trên 15.300 km2 trong đó có khoản 1,5 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp, có 200 km sông Mê Kông chảy qua địa phận tỉnh. Với vị trí thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi tỉnh Champasak đã sôi nổi lên là một tỉnh có sức hấp dẫn, phù hợp và là một hiện tượng đặc sắc về đầu tư trực tiếp nước ngoài và khiến cho nhiều nước trên thế giới biết đến tỉnh Champasak nhiều hơn.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang đóng góp một phần tích cực đáng kể trong công cuộc đổi mới kinh tế của tỉnh Champasak nhiều hơn những năm đã qua. Chúng ta có thể nói rằng, đầu tư nước ngoài như là một trong các nguồn năng lực rất quan trọng trong việc phát triển và đổi mới kinh tế của Lào. Ngày nay có thể nói là đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một bộ phận của nền kinh tế của nước CHDCND Lào. Mọi chính sách kinh tế, mỗi biến động tài chính tiền tệ, các chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh đều có bóng dáng sáng sỏa của đầu tư nước ngoài. Đối với Lào, là một đất nước có trình độ về kinh tế kém phát triển, các tỉnh miền núi và các tỉnh nghèo còn chiếm một phần lớn trong nước, vậy việc quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất quan trọng nhằm mục đích thực hiện chính sách công nghiệp hóa hiện đại hóa mà đặc biệt là xóa đói giảm nghèo, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, ưu tiên về phát triển kinh tế – xã hội ở các vùng miền núi vùng sâu vùng xa đang là chính sách phát triển toàn diện mà Đảng và nhà nước chúng ta đã đề ra. Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại cho tỉnh Champasak rất nhiều lợi ích khác nhau, nó thể hiện dưới sự tiến bộ về mặt kinh tế, chính trị và xã hội. Nó ngày càng quan trọng đối với tỉnh Champasak nói riêng và một nước có nhu cầu vốn lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội nói chung. Do có đầu tư trực tiếp nước ngoài thì làm cho tình hình xã hội của tỉnh đã được cải thiện, đời sống nhân dân tại tỉnh được nâng cao, từ không có thu nhập trở thành có thu nhập cao, giảm bớt sức ép của những vấn đề xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đó mà đầu tư nước ngoài mang lại thì nó cũng còn có nhiều hạn chế đó là những tác động tiêu cực của đầu tư nước ngoài với nền kinh tế và có thể nói nó là con dao hai lưỡi, bởi vậy chúng ta cần phải mở rộng quan hệ với nước ngoài và biết tiếp nhận đầu tư nước ngoài một cách hợp pháp, đúng đắn, phát huy mặt tích cực của nó đồng thời giảm được những ảnh hưởng tiêu cực hướng theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội bằng cách cùng giám sát với họ để tránh tình trạng những tác động tiêu cực mà nó có thể có bất kỳ trong thời gian nào. Đặc biệt trong thời gian tới chúng ta cần phải đưa ra các giải pháp thiết thực, hợp pháp và đúng đắn có thể tăng cường việc thực hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Champasak, nhằm huy động được tối đa nguồn lực cho sự nhgiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đây là lí do tôi chọn đề tài Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. Hy vọng luận văn sẽ góp phần nhỏ vào công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Champasak.

  1. Mục tiêu nghiên cứu

– Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak

– Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

– Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chặt chẽ trong đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak trong thời gian tới.

  1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

– Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Các cơ sỏ lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước CHDCND Lào.

– Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp tại tỉnh Champasak

+ Về không gian: đề tài chỉ nghiên cứu nội dung trên tại tỉnh Champasak.

+ Về thời gian: các giải pháp đề xuất có ý nghĩa trong ngắn hạn       (5 năm).

  1. Câu hỏi nghiên cứu
  • Công tác quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm qua có hạn chế gì?
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài.
  • Giải pháp nào giúp tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước CHDCND Lào trong tương lai
  1. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập thông tin từ các báo cáo của các cơ quan có liên quan như Cục Thống kê, Ban Quản lý các khu công nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Cục Thuế Bắc Ninh, … để tổng hợp số liệu về số lượng các doanh nghiệp, dự án FDI, số vốn đăng ký, số vốn giải ngân, cơ cấu FDI, số liệu về những đóng góp trong xuất khẩu, giá trị sản xuất

Phương pháp tổng hợp thông tin

Thông tin và các số liệu sau khi thu thập được sẽ được tổng hợp theo các phương pháp tổng hợp thống kê như sắp xếp, phân tổ, hệ thống các bảng biểu thống kê và đồ thị với các chỉ tiêu số lượng và chất lượng khoa học nhất.

  • Phương pháp phân tích thông tin

Phương pháp thống kê mô tả: là thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp; So sánh các chỉ tiêu, dữ liệu ở các thời điểm, thời kỳ khác nhau. Thông qua việc xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học trên excel, thấy được sự thay đổi và mức độ đạt được của các hiện tượng, chỉ tiêu cần phân tích. Từ đó rút ra những vấn đề còn vướng mắc, đề xuất giải pháp hoàn thiện.

  1. Ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài

          Về mặt khoa học: Luận văn đã góp phần làm rõ cơ sở lý luận về hoạt động quản đầu tư trực tiếp nước ngoài. Các kết quả của luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích cho các cán bộ quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Champasak cũng như các học viên nghiên cứu đề tài tương tự.

   Về mặt thực tiễn: đặc biệt là thực trạng quản lý Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp FDI tại tỉnh Champasak. Luận văn đã đánh giá được những thành công và hạn chế của công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Champasak Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Champasak, luận văn đã đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Champasak. Cụ thể như: tăng cường cơ chế phối hợp trong công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI; ban hành các chính sách hỗ trợ đối với các lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư; hoàn thiện các quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất; tăng cường và nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; cải cách thủ tục hành chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Champasak.

Trong việc xây dựng và phát triển tổ quốc có thể nói đầu tư là một lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết đối với việc phát triển của nền kinh tế – xã hội của không chỉ các nước kém phát triển, mà còn các nước đang phát triển và các nước đã phát triển.Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những điều kiện rất quan trọng và không thể thiếu được trong việc phát triển tổ quốc đến tiến bộ kinh tế – xã hội trong mọi hướng mà chúng ta có thể thấy được từ nước có nền kinh tế phát triển lớn nhất và là nước mà có giá trị đầu tư lớn nhất.
Champasak là một tỉnh lớn của nước CHDCND Lào và là một trong những điểm xuất phát về kinh tế – xã hội, cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng và nguồn lực cho đầu tư phát triển nổi tiếng, cho phát triển kinh tế – xã hội nói chung vẫn còn thấp kém. Tăng trưởng hợp tác kinh tế về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò hết sức quan trọng và rất cần thiết. Tuy nhiên, tỉnh cố gắng nhiều lên để phát huy sự thuận lợi khắc phục những khó khăn về tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh đã có những chuyển biến tích cực nhưng đó cũng chỉ là trong thời gian ngắn mà thôi. Đặc biệt là những hoạt động đầu tư của nước ngoài tại tỉnh đã dần dần khẳng định được vị trí và vai trò của tỉnh đối với sự phát triển nền kinh tế của tỉnh. Những năm gần đây, Champasak cũng mở rộng cửa để đón các nhà đầu tư. Đến nay, tỉnh Champasak đã quản lý khoản 341 dự án đầu tư trong và ngoài nước với tổng vốn đăng ký khoản 10.796 tỷ kịp. Trong đó, có 166 dự án đầu tư trong nước với vốn đầu tư trong nước khoản 4.394 tỷ kịp:còn lại là các dự án FDI.
Tỉnh Champasak có diện tích trên 15.300 km2 trong đó có khoản 1,5 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp, có 200 km sông Mê Kông chảy qua địa phận tỉnh. Với vị trí thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi tỉnh Champasak đã sôi nổi lên là một tỉnh có sức hấp dẫn, phù hợp và là một hiện tượng đặc sắc về đầu tư trực tiếp nước ngoài và khiến cho nhiều nước trên thế giới biết đến tỉnh Champasak nhiều hơn.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang đóng góp một phần tích cực đáng kể trong công cuộc đổi mới kinh tế của tỉnh Champasak nhiều hơn những năm đã qua. Chúng ta có thể nói rằng, đầu tư nước ngoài như là một trong các nguồn năng lực rất quan trọng trong việc phát triển và đổi mới kinh tế của Lào. Ngày nay có thể nói là đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một bộ phận của nền kinh tế của nước CHDCND Lào. Mọi chính sách kinh tế, mỗi biến động tài chính tiền tệ, các chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh đều có bóng dáng sáng sỏa của đầu tư nước ngoài. Đối với Lào, là một đất nước có trình độ về kinh tế kém phát triển, các tỉnh miền núi và các tỉnh nghèo còn chiếm một phần lớn trong nước, vậy việc quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất quan trọng nhằm mục đích thực hiện chính sách công nghiệp hóa hiện đại hóa mà đặc biệt là xóa đói giảm nghèo, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, ưu tiên về phát triển kinh tế – xã hội ở các vùng miền núi vùng sâu vùng xa đang là chính sách phát triển toàn diện mà Đảng và nhà nước chúng ta đã đề ra. Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại cho tỉnh Champasak rất nhiều lợi ích khác nhau, nó thể hiện dưới sự tiến bộ về mặt kinh tế, chính trị và xã hội. Nó ngày càng quan trọng đối với tỉnh Champasak nói riêng và một nước có nhu cầu vốn lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội nói chung. Do có đầu tư trực tiếp nước ngoài thì làm cho tình hình xã hội của tỉnh đã được cải thiện, đời sống nhân dân tại tỉnh được nâng cao, từ không có thu nhập trở thành có thu nhập cao, giảm bớt sức ép của những vấn đề xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đó mà đầu tư nước ngoài mang lại thì nó cũng còn có nhiều hạn chế đó là những tác động tiêu cực của đầu tư nước ngoài với nền kinh tế và có thể nói nó là con dao hai lưỡi, bởi vậy chúng ta cần phải mở rộng quan hệ với nước ngoài và biết tiếp nhận đầu tư nước ngoài một cách hợp pháp, đúng đắn, phát huy mặt tích cực của nó đồng thời giảm được những ảnh hưởng tiêu cực hướng theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội bằng cách cùng giám sát với họ để tránh tình trạng những tác động tiêu cực mà nó có thể có bất kỳ trong thời gian nào. Đặc biệt trong thời gian tới chúng ta cần phải đưa ra các giải pháp thiết thực, hợp pháp và đúng đắn có thể tăng cường việc thực hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Champasak, nhằm huy động được tối đa nguồn lực cho sự nhgiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đây là lí do tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. Hy vọng luận văn sẽ góp phần nhỏ vào công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài của
2. Mục tiêu nghiên cứu
– Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak
– Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
– Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chặt chẽ trong đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Các cơ sỏ lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước CHDCND Lào.
– Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp tại tỉnh Champasak
+ Về không gian: đề tài chỉ nghiên cứu nội dung trên tại tỉnh Champasak.
+ Về thời gian: các giải pháp đề xuất có ý nghĩa trong ngắn hạn (5 năm).
4. Câu hỏi nghiên cứu
– Công tác quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm qua có hạn chế gì?
– Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài.
– Giải pháp nào giúp tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước CHDCND Lào trong tương lai
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập thông tin từ các báo cáo của các cơ quan có liên quan như Cục Thống kê, Ban Quản lý các khu công nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Cục Thuế Bắc Ninh, … để tổng hợp số liệu về số lượng các doanh nghiệp, dự án FDI, số vốn đăng ký, số vốn giải ngân, cơ cấu FDI, số liệu về những đóng góp trong xuất khẩu, giá trị sản xuất
– Phương pháp tổng hợp thông tin
Thông tin và các số liệu sau khi thu thập được sẽ được tổng hợp theo các phương pháp tổng hợp thống kê như sắp xếp, phân tổ, hệ thống các bảng biểu thống kê và đồ thị với các chỉ tiêu số lượng và chất lượng khoa học nhất.
– Phương pháp phân tích thông tin
Phương pháp thống kê mô tả: là thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp; So sánh các chỉ tiêu, dữ liệu ở các thời điểm, thời kỳ khác nhau. Thông qua việc xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học trên excel, thấy được sự thay đổi và mức độ đạt được của các hiện tượng, chỉ tiêu cần phân tích. Từ đó rút ra những vấn đề còn vướng mắc, đề xuất giải pháp hoàn thiện.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài
Về mặt khoa học: Luận văn đã góp phần làm rõ cơ sở lý luận về hoạt động quản đầu tư trực tiếp nước ngoài. Các kết quả của luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích cho các cán bộ quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Champasak cũng như các học viên nghiên cứu đề tài tương tự.
Về mặt thực tiễn: đặc biệt là thực trạng quản lý Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp FDI tại tỉnh Champasak. Luận văn đã đánh giá được những thành công và hạn chế của công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Champasak Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Champasak, luận văn đã đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Champasak. Cụ thể như: tăng cường cơ chế phối hợp trong công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI; ban hành các chính sách hỗ trợ đối với các lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư; hoàn thiện các quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất; tăng cường và nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; cải cách thủ tục hành chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI tại tỉnh

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *